Giáo Xứ Thổ Hoàng - Giáo Xứ Thổ Hoàng - Displaying items by tag: Huệ MinhGiáo xứ thổ hoànghttp://www.gxthohoang.net/chuyện-gia-đình/itemlist/tag/Huệ%20Minh2024-05-20T17:00:07+07:00 - Open Source Content ManagementBình an là ân ban của đức tin2024-04-29T07:30:04+07:002024-04-29T07:30:04+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/18052-binh-an-la-an-ban-cua-duc-tinBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/efcf6b544fbbfd92f71069155fa1d570_S.jpg" alt="Bình an là ân ban của đức tin" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Bình an là ân ban của đức tin </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>30.4 Thứ Ba trong tuần thứ Năm Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 14:19-28; Tv 145:10-11,12-13,21; Ga 14:27-31</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>BÌNH AN LÀ ÂN BAN CỦA ĐỨC TIN</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bình an là thứ mà con người mọi thời, mọi nơi, từ già đến trẻ, từ người có quyền lẫn người bình dân, ai ai cũng mong muốn và khao khát chiếm hữu cho kỳ được.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu ban bình an cho các môn đệ. Đây là sự bình an siêu nhiên, tức là ơn cứu độ đến từ Chúa Cha. Chỉ những ai tin tưởng và thi hành ý Chúa Cha mới nhận được sự bình an này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bình an của Chúa Giêsu mang đến không phải là thứ bình an mà thế gian ban tặng. Bình an của thế gian thường chỉ là đồng nghĩa với an phận, với trốn tránh, với thoả hiệp. Bình an của Chúa mang đến chỉ có thể có được bằng một giá đắt đỏ: Nó đòi hỏi sự chiến đấu, chấp nhận mất mát, có khi cả hy sinh mạng sống mình nữa. Bình an ấy chỉ có khi con người có thể thốt lên như Thánh Phaolô “Lương tâm tôi không trách tôi điều gì.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Còn gì quý hơn một cuộc sống mà tâm hồn luôn an bình thư thái. Bởi thế chúng ta có thể đề ra cho mình cả một chương trình sống mà mục tiêu là tạo dựng và gìn giữ bình an trong tâm hồn:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Làm tất cả những gì có thể mang lại bình an cho mình và cho anh chị em. Tránh gây ra xung đột, va chạm. Tìm cách giải hóa và hòa giải các mầm mống có thể gây bất an. Nhất là tránh tội lỗi là thứ làm xáo trộn mình nhiều nhất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Theo ngôn ngữ của thánh Gioan, bình an, sự thật, ánh sáng, sự sống, niềm vui... là những từ diễn tả nhiều khía cạnh khác nhau của ân huệ lớn lao mà Đức Giêsu từ Chúa Cha mang đến cho loài người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ân huệ này chính là giải thoát, ơn cứu độ. Việc Đức Giêsu chịu chết để đem lại ơn giải thoát, việc Ngài phục sinh đem lại sự sống đời đời: đó là ân huệ lớn lao, là bình an mà Ngài ban nhằm trấn an các môn đệ</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tuy nhiên, bình an mà con người tìm kiếm ở đây, chính là thứ bình an trong trạng thái: không chiến tranh; không bị áp bức, bóc lột; không ốm đau bệnh tật; không tai nạn rủi ro…</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nếu hiểu bình an là không có chiến tranh, tranh chấp, thì loài người chúng ta cũng không nhận được bình an của Chúa. Theo sự phát giác của một số sử gia, thì khoảng 150 năm trước Chúa Giêsu và từ Chúa Giêsu tới nay, thế giới mới thực sự hưởng thái bình hơn kém 300 năm, còn lại trên 3000 năm đã xảy ra biết bao cuộc chiến tranh lớn nhỏ. Ai cũng trông mong bình an, mà đâu có bình an.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Thực ra, khởi điểm của sự bình an đó là chính đời sống của mỗi người chúng ta, một đời sống hoà hợp với Thiên Chúa, với tha nhân và với chính mình. Do đó, để có được bình an của Chúa là khi chúng ta sống theo điều răn của Chúa, chu toàn bổn phận của mình, và nếu chúng ta có bình an nơi mình, chúng ta sẽ có bình an với người khác. Nói khác đi, bình an trong gia đình và hoà bình trên thế giới là phản ánh của bình an nội tâm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Là nguyên uỷ của sự bình an, dĩ nhiên Chúa Giêsu chỉ rao giảng và thể hiện sự bình an mà thôi. Nhưng hoà bình hay bình an mà Chúa Giêsu mang đến như Ngài xác nhận trong bài Tin mừng hôm nay không phải là thứ hoà bình thế gian ban tặng. Hoà bình hay bình an của thế gian thường chỉ là là hai chữ bình an đồng nghĩa với an phận, với trốn tránh, với thỏa hiệp. Hoà bình hay bình an Chúa Giêsu mang đến chỉ có thể có được bằng một giá đắt: nó đòi hỏi sự chiến đấu, chấp nhận mất mát, có khi cả mạng sống mình. Hoà bình hay bình an ấy chỉ có khi con người có thể thốt lên như thánh Phaolô: “Lương tâm tôi không trách cứ tôi điều gì”. Chỉ khi lương tâm không trách cứ chúng ta điều gì, lúc đó chúng ta mới có được bình an hay hoà bình thực sự trong tâm hồn</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhưng điều con người ước mong đó chỉ là thứ bình an bề ngoài, nó không có chiều sâu và không chi phối hạnh phúc vĩnh cửu. Nó cũng không thể thiết thực và tồn tại với thời gian. Bởi vì, sự bất ổn trong xã hội cũng như tâm lý bất an của con người luôn hiện diện và đeo bám chúng ta cách song song.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Vì thế, chiến tranh vẫn còn đó từ thời Chúa Giêsu cho tới ngày nay. Con người vẫn phải chịu cảnh đau khổ, tai ương, đối xử bất công… Nhân loại cũng luôn phải đối diện với những căn bệnh thế kỷ mới của thời đại, gây nên sự chết chóc, tang thương…</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như vậy, nếu chỉ mong được bình an hòng tránh khỏi những điều bất trắc trên thì nó không đảm bảo hạnh phúc cho chúng ta. Còn bình an mà hôm nay Đức Giêsu trao ban cho các môn đệ thì hoàn toàn khác. Khác ở chỗ:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nếu muốn được bình an thực sự, trước tiên phải có đức tin. Chỉ có đức tin mới cảm nghiệm được sự bình an sâu xa trong tâm hồn. Bởi lẽ: bình an của Đức Giêsu chính là bình an ngay trong những khổ cực đau thương, bách hại, mất mát và ngay trong những hiểu lầm oán ghét, bất công… Như vậy, ơn bình an này chính là ân huệ đức tin và hệ quả của bình an chính là đem lại ơn cứu chuộc cho con người chứ không phải đem lại cho con người sự an tâm, đảm bảo phần xác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lời Chúa hôm nay mời gọi chúng ta hãy sống tình trạng bình an của Chúa ngay trong những trái ngang của cuộc đời và xã hội. Tức là, cho dù cuộc sống có bất công, con người có tàn nhẫn, đâu khổ có dồn dập, kẻ thù có lộng hành, sự ác có chiến thắng, thì với chúng ta, những người tin Chúa, chúng ta hãy nhìn tất cả chiều kích đó dưới con mắt đức tin và tâm niệm rằng: tất cả đều sinh ích cho người có lòng yêu mến Chúa, và với ân sủng của Chúa, thì Ngài có thể biến từ sự dữ trở nên sự lành.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Có được tâm tình đó, chắc chắn chúng ta có được sự an bình thư thái, và bình an của Chúa sẽ ngự trị nơi tâm hồn chúng ta.</span></p> <p style="text-align: right;"><strong><span style="font-size: 12pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/efcf6b544fbbfd92f71069155fa1d570_S.jpg" alt="Bình an là ân ban của đức tin" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Bình an là ân ban của đức tin </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>30.4 Thứ Ba trong tuần thứ Năm Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 14:19-28; Tv 145:10-11,12-13,21; Ga 14:27-31</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>BÌNH AN LÀ ÂN BAN CỦA ĐỨC TIN</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bình an là thứ mà con người mọi thời, mọi nơi, từ già đến trẻ, từ người có quyền lẫn người bình dân, ai ai cũng mong muốn và khao khát chiếm hữu cho kỳ được.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu ban bình an cho các môn đệ. Đây là sự bình an siêu nhiên, tức là ơn cứu độ đến từ Chúa Cha. Chỉ những ai tin tưởng và thi hành ý Chúa Cha mới nhận được sự bình an này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bình an của Chúa Giêsu mang đến không phải là thứ bình an mà thế gian ban tặng. Bình an của thế gian thường chỉ là đồng nghĩa với an phận, với trốn tránh, với thoả hiệp. Bình an của Chúa mang đến chỉ có thể có được bằng một giá đắt đỏ: Nó đòi hỏi sự chiến đấu, chấp nhận mất mát, có khi cả hy sinh mạng sống mình nữa. Bình an ấy chỉ có khi con người có thể thốt lên như Thánh Phaolô “Lương tâm tôi không trách tôi điều gì.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Còn gì quý hơn một cuộc sống mà tâm hồn luôn an bình thư thái. Bởi thế chúng ta có thể đề ra cho mình cả một chương trình sống mà mục tiêu là tạo dựng và gìn giữ bình an trong tâm hồn:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Làm tất cả những gì có thể mang lại bình an cho mình và cho anh chị em. Tránh gây ra xung đột, va chạm. Tìm cách giải hóa và hòa giải các mầm mống có thể gây bất an. Nhất là tránh tội lỗi là thứ làm xáo trộn mình nhiều nhất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Theo ngôn ngữ của thánh Gioan, bình an, sự thật, ánh sáng, sự sống, niềm vui... là những từ diễn tả nhiều khía cạnh khác nhau của ân huệ lớn lao mà Đức Giêsu từ Chúa Cha mang đến cho loài người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ân huệ này chính là giải thoát, ơn cứu độ. Việc Đức Giêsu chịu chết để đem lại ơn giải thoát, việc Ngài phục sinh đem lại sự sống đời đời: đó là ân huệ lớn lao, là bình an mà Ngài ban nhằm trấn an các môn đệ</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tuy nhiên, bình an mà con người tìm kiếm ở đây, chính là thứ bình an trong trạng thái: không chiến tranh; không bị áp bức, bóc lột; không ốm đau bệnh tật; không tai nạn rủi ro…</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nếu hiểu bình an là không có chiến tranh, tranh chấp, thì loài người chúng ta cũng không nhận được bình an của Chúa. Theo sự phát giác của một số sử gia, thì khoảng 150 năm trước Chúa Giêsu và từ Chúa Giêsu tới nay, thế giới mới thực sự hưởng thái bình hơn kém 300 năm, còn lại trên 3000 năm đã xảy ra biết bao cuộc chiến tranh lớn nhỏ. Ai cũng trông mong bình an, mà đâu có bình an.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Thực ra, khởi điểm của sự bình an đó là chính đời sống của mỗi người chúng ta, một đời sống hoà hợp với Thiên Chúa, với tha nhân và với chính mình. Do đó, để có được bình an của Chúa là khi chúng ta sống theo điều răn của Chúa, chu toàn bổn phận của mình, và nếu chúng ta có bình an nơi mình, chúng ta sẽ có bình an với người khác. Nói khác đi, bình an trong gia đình và hoà bình trên thế giới là phản ánh của bình an nội tâm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Là nguyên uỷ của sự bình an, dĩ nhiên Chúa Giêsu chỉ rao giảng và thể hiện sự bình an mà thôi. Nhưng hoà bình hay bình an mà Chúa Giêsu mang đến như Ngài xác nhận trong bài Tin mừng hôm nay không phải là thứ hoà bình thế gian ban tặng. Hoà bình hay bình an của thế gian thường chỉ là là hai chữ bình an đồng nghĩa với an phận, với trốn tránh, với thỏa hiệp. Hoà bình hay bình an Chúa Giêsu mang đến chỉ có thể có được bằng một giá đắt: nó đòi hỏi sự chiến đấu, chấp nhận mất mát, có khi cả mạng sống mình. Hoà bình hay bình an ấy chỉ có khi con người có thể thốt lên như thánh Phaolô: “Lương tâm tôi không trách cứ tôi điều gì”. Chỉ khi lương tâm không trách cứ chúng ta điều gì, lúc đó chúng ta mới có được bình an hay hoà bình thực sự trong tâm hồn</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhưng điều con người ước mong đó chỉ là thứ bình an bề ngoài, nó không có chiều sâu và không chi phối hạnh phúc vĩnh cửu. Nó cũng không thể thiết thực và tồn tại với thời gian. Bởi vì, sự bất ổn trong xã hội cũng như tâm lý bất an của con người luôn hiện diện và đeo bám chúng ta cách song song.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Vì thế, chiến tranh vẫn còn đó từ thời Chúa Giêsu cho tới ngày nay. Con người vẫn phải chịu cảnh đau khổ, tai ương, đối xử bất công… Nhân loại cũng luôn phải đối diện với những căn bệnh thế kỷ mới của thời đại, gây nên sự chết chóc, tang thương…</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như vậy, nếu chỉ mong được bình an hòng tránh khỏi những điều bất trắc trên thì nó không đảm bảo hạnh phúc cho chúng ta. Còn bình an mà hôm nay Đức Giêsu trao ban cho các môn đệ thì hoàn toàn khác. Khác ở chỗ:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nếu muốn được bình an thực sự, trước tiên phải có đức tin. Chỉ có đức tin mới cảm nghiệm được sự bình an sâu xa trong tâm hồn. Bởi lẽ: bình an của Đức Giêsu chính là bình an ngay trong những khổ cực đau thương, bách hại, mất mát và ngay trong những hiểu lầm oán ghét, bất công… Như vậy, ơn bình an này chính là ân huệ đức tin và hệ quả của bình an chính là đem lại ơn cứu chuộc cho con người chứ không phải đem lại cho con người sự an tâm, đảm bảo phần xác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lời Chúa hôm nay mời gọi chúng ta hãy sống tình trạng bình an của Chúa ngay trong những trái ngang của cuộc đời và xã hội. Tức là, cho dù cuộc sống có bất công, con người có tàn nhẫn, đâu khổ có dồn dập, kẻ thù có lộng hành, sự ác có chiến thắng, thì với chúng ta, những người tin Chúa, chúng ta hãy nhìn tất cả chiều kích đó dưới con mắt đức tin và tâm niệm rằng: tất cả đều sinh ích cho người có lòng yêu mến Chúa, và với ân sủng của Chúa, thì Ngài có thể biến từ sự dữ trở nên sự lành.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Có được tâm tình đó, chắc chắn chúng ta có được sự an bình thư thái, và bình an của Chúa sẽ ngự trị nơi tâm hồn chúng ta.</span></p> <p style="text-align: right;"><strong><span style="font-size: 12pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div>Như cành gần cây2024-04-27T08:31:02+07:002024-04-27T08:31:02+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/18044-nhu-canh-gan-cayBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/98a57691181967721c2f1eab8cf47b01_S.jpg" alt="Như cành gần cây" /></div><div class="K2FeedIntroText">  NHƯ CÀNH GẮN CÂY </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>28.4 Chúa Nhật thứ Năm Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 9:26-31; Tv 22:26-27,28-30,31-32; 1 Ga 3:18-24; Ga 15:1-8</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>NHƯ CÀNH GẮN CÂY</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ai trồng cây cũng mong được ăn quả. Muốn có quả, cũng phải lắm công phu. Không phải cứ xanh tốt lớn mạnh là có quả. Có những ruộng lúa xanh tốt, nhưng chỉ tốt lá, nên chỉ cho những bông lúa lép. Có những cây xum xuê cành lá, nhưng đến mùa chẳng thấy quả nào. Xanh tốt như thế không phải là thành công, nhưng la thất bại. Cành lá chỉ là phụ, hoa quả mới là chính. Được điều phụ mất điều chính, đó là thất bại. Chúa Giêsu quan sát cây nho và thấy rằng một cây nho muốn có nhiều hoa quả cần phải chăm bón và cắt tỉa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu muốn dùng hình ảnh cây nho để nói về đời sống đạo của ta. Đời sống của ta được sánh ví như đời sống của cây nho.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như cành nho phải liên kết với thân nho mới sinh hoa kết quả, ta phải liên kết mật thiết với Chúa Giêsu. Người là nguồn cội sự sống của chúng ta. Tách lìa Người, chúng ta không thể sống, càng không thể phát triển được. Người là dòng sông ân sủng. Khi ta kết hiệp với Người, ân sủng tuôn đổ vào cuộc sống, làm cho chúng ta được vui sống và sống sung mãn. Sự kết hiệp mật thiết với Chúa làm cho chúng ta sống sự sống của Người, nói lời nói của Người, hành động theo gương của Người, phán đoán theo chuẩn mực của Người, nhìn con người và sự việc bằng cặp mắt của Người, yêu thương bằng trái tim của Người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Khi sự kết hiệp đã đến mức hoàn hảo, chính Người hành động qua ta và vì thế, những hoa trái sẽ vô cùng phong phú. Vì vậy, mối liên hệ giữa Chúa Giêsu và các Kitô hữu là mối liên hệ mật thiết đến nỗi cả hai trở nên như một, vì cùng sống chung một sự sống. Chúa Kitô và các Kitô hữu tạo thảnh một cộng đồng sự sống, như các chi thể trong một thân the mà thánh Phaolô gọi là “nhiệm thể, hay thân thể mầu nhiệm” của Chúa Kitô.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong nhiệm thể ấy, các chi thể liên kết với nhau và liên kết với một đầu như các cành nho liên kết với thân cây nho và một góc nho. Cũng như nhựa sống lưu thông từ góc nho đến các cành cây, thì sự sống của Thiên Chúa cũng được chuyển đến các chi thể như trong một thân thể. Như thế, các Kitô hữu được gắn với nhau vào một góc là Chúa Giêsu: “Anh em ở trong Thay và Thầy ở trong anh em”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Phải chịu cắt tỉa. Cành nho muốn sai trái phải chịu tỉa bớt những cành lá rườm rà. Cũng vì thế, con người chúng ta cũng phải để Chúa cắt tỉa những gì dư thừa cản trở ơn thánh sinh hoa kết quả. Phải cắt tỉa những ý muốn riêng tư để chuyên tâm tìm thánh ý Thiên Chúa. Phải cắt tỉa những hình thức bề ngoài để chìm vào nội tâm sâu lắng. Phải cắt tỉa những phô trương quyền lực để mặc lấy tâm tình đơn sơ khiêm nhường. Chúa cắt tỉa chúng ta bằng những thất bại ta gặp phải. Chúa huấn luyện ta bằng những lời phê bình chỉ trích của những người chung quanh. Chúa mài giũa chúng ta bằng những hiểu lầm nghi kỵ của người khác. Chúa đào tạo chúng ta trong những phản bội của người thân tín. Việc cắt tỉa làm cho ta đau đớn, nhưng đem lại những lợi ích vô cùng phong phú.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Một điểm khác cũng được Chúa Giêsu nhấn mạnh ở đây, đó là”Cành nho phải sinh hoa trái”. Người Kitô hữu không chỉ gắn với thân cây mà còn sinh hoa trái nữa. Bởi vì, không thiếu những cành gắn chặt với cây mà không sinh trái nào. Những cành đó sẽ bị chặt đi và quăng vào lửa. Không sinh trái là bằng chứng không còn “Ơ trong Thầy”, không còn kết hợp với Thầy, mặc dầu bên ngoài vẫn là một cây “xanh rờn”! Sinh hoa kết quả dồi dào mới trở thành người môn đệ thật của Thầy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hình ảnh có thể làm cho chúng ta sửng sốt. Đâu phải đợiđến khi bị liệt vào hạng khô khan, nguội lạnh hay phạm những tội tầyđình mới bị loại khỏi cộng đoàn của Chúa. Sự sống từ Chúa Giêsu chi có thể là sức sống, làm nở hoa kết trái. chỉ có hai trạng thái: sinh trái hoặc không sinh trái, không có trạng thái thứ ba, hiểu theo nghĩa “cầm hơi hay cầm chừng”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Người Kitô hữu trở thảnh môn đệ của Chúa Kitô bằng chính việc sinh nhiểu hoa trái và Thiên Chúa được tôn vinh cũng bằng chính việc người Kitô hữu sinh nhiều hoa trái. Chúa Giêsu đã khẳng định: “điều làm Chúa Cha được tôn vinh là anh em sinh nhiều hoa trái và trở thành môn đệ của Thầy”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong Nhiệm Thể Chúa Kitô, Chúa Kitô là đầu và chúng ta là chi thể. Chúa Giêsu lập Giáo Hội và trao quyền cai quản cho thánh Phêrô và các tông đồ. Theo truyền thống, Giáo Hội Công Giáo gắn bó một cách chặt chẽ với Đầu qua truyền thống của các giáo phụ và các Công Đồng Chung suốt những thế kỷ qua. Nhưng trải dài qua lịch sử, có nhiều thành phần đã tách lìa ra khỏi truyền thống tổ chức giáo hội hữu hình. Tuy các ngành, giáo phái hay nhóm hội không tuân phục Giáo Hội trong một hệ thống phẩm trật, nhưng các giáo phái vẫn liên kết vơi Chúa Kitô là đầu. Giáo Hội Công Giáo luôn có những cuộc liên kết đối thoại với các anh chị em cùng niềm tin trong Chúa Kitô. Chúng ta nhìn Giáo Hội như một cây cổ thụ to lớn có rất nhiều nhành và nhiều nhánh. Ước mong sao các nhành luôn kết hợp được với nguồn cội là Chúa Kitô để cùng được chia sẻ nguồn ân sủng từ Thiên Chúa Cha.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Một thoáng nhìn trong Giáo Hội, mỗi giáo hội địa phương cũng có một vài những khác biệt trong tổ chức và điều hành. Tuy rằng chúng ta có nhiều dị biệt trong cuộc sống nhưng trong niềm tin:Chỉ có một thân thể, một Thần Khí, cũng như anh em đã được kêu gọi để chia sẻ cùng một niềm hy vọng. Chỉ có một Chúa, một niềm tin, một phép rửa. Chỉ có một Thiên Chúa, Cha của mọi người, Đấng ngự trên mọi người, qua mọi người và trong mọi người (Eph 4, 4-6). Sự đoàn kết và hợp nhất trong một Chúa sẽ mang lại niềm an vui và hạnh phúc. Mọi sự đều qui về Chúa Kitô là trung tâm điểm của mọi tạo vật, chúng ta sẽ tìm được ý nghĩa đích thực của niềm tin Kitô giáo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thực hành gia đạo trong đời sống gia đình cũng giống như sự liên kết của cây nho. Cây nho có gốc, có thân, có cành và hoa trái. Các cành kết hợp với gốc thân như con cái cháu chắt qui về ông bà cha mẹ sẽ tạo niềm vui chung và hạnh phúc. Con cái cháu chắt cùng mang một họ tộc hoặc cùng hòa chung trong một dòng máu, người ta gọi la gia đình. Giây ràng buộc của gia đình xây dựng sự tương quan chia sẻ như vui buồn, thành công thất bại và lo lắng muộn phiền. Sự liên đới giữa các thành viên trong gia đình họ tộc giúp san sẻ niềm vui hạnh phúc cuộc sống. Hạnh phúc biết bao khi chúng ta có gia đình, anh chị em và con cháu cùng vui vầy xum họp. Gia đình là đơn vị căn bản của giáo hội và xã hội. Có nhiều gia đình sống thánh thì giáo hội nên thánh thiện và xã hội sẽ tốt lành.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như cành liền cây và phải cắt tỉa mới sinh nhiều hoa trái, người Kitô hữu phải sống nhờ Chúa Kitô, với Chúa Kitô và trong Chúa Kitô mới có thể sống như Chúa Kitô, sống cho Thiên Chúa và cho mọi. Đó là đòi hỏi căn bản của đời sống Kitô hữu. Ước gì qua Lời Chúa hôm nay, trong Năm Phúc âm hóa giáo xứ, mọi thành phần trong giáo xứ chúng ta hãy yêu thương mọi người một cách chân thành, có hiệu quả bằng việc làm cụ thể: phục vụ, giúp đỡ, bảo vệ, xây dựng gia đình, giáo xứ, giáo phận, đất nước… một cách quảng đại như thế mới thật là môn đệ Chúa Kitô, mới thật là cành nho gắn liền với cây nho.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/98a57691181967721c2f1eab8cf47b01_S.jpg" alt="Như cành gần cây" /></div><div class="K2FeedIntroText">  NHƯ CÀNH GẮN CÂY </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>28.4 Chúa Nhật thứ Năm Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 9:26-31; Tv 22:26-27,28-30,31-32; 1 Ga 3:18-24; Ga 15:1-8</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>NHƯ CÀNH GẮN CÂY</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ai trồng cây cũng mong được ăn quả. Muốn có quả, cũng phải lắm công phu. Không phải cứ xanh tốt lớn mạnh là có quả. Có những ruộng lúa xanh tốt, nhưng chỉ tốt lá, nên chỉ cho những bông lúa lép. Có những cây xum xuê cành lá, nhưng đến mùa chẳng thấy quả nào. Xanh tốt như thế không phải là thành công, nhưng la thất bại. Cành lá chỉ là phụ, hoa quả mới là chính. Được điều phụ mất điều chính, đó là thất bại. Chúa Giêsu quan sát cây nho và thấy rằng một cây nho muốn có nhiều hoa quả cần phải chăm bón và cắt tỉa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu muốn dùng hình ảnh cây nho để nói về đời sống đạo của ta. Đời sống của ta được sánh ví như đời sống của cây nho.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như cành nho phải liên kết với thân nho mới sinh hoa kết quả, ta phải liên kết mật thiết với Chúa Giêsu. Người là nguồn cội sự sống của chúng ta. Tách lìa Người, chúng ta không thể sống, càng không thể phát triển được. Người là dòng sông ân sủng. Khi ta kết hiệp với Người, ân sủng tuôn đổ vào cuộc sống, làm cho chúng ta được vui sống và sống sung mãn. Sự kết hiệp mật thiết với Chúa làm cho chúng ta sống sự sống của Người, nói lời nói của Người, hành động theo gương của Người, phán đoán theo chuẩn mực của Người, nhìn con người và sự việc bằng cặp mắt của Người, yêu thương bằng trái tim của Người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Khi sự kết hiệp đã đến mức hoàn hảo, chính Người hành động qua ta và vì thế, những hoa trái sẽ vô cùng phong phú. Vì vậy, mối liên hệ giữa Chúa Giêsu và các Kitô hữu là mối liên hệ mật thiết đến nỗi cả hai trở nên như một, vì cùng sống chung một sự sống. Chúa Kitô và các Kitô hữu tạo thảnh một cộng đồng sự sống, như các chi thể trong một thân the mà thánh Phaolô gọi là “nhiệm thể, hay thân thể mầu nhiệm” của Chúa Kitô.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong nhiệm thể ấy, các chi thể liên kết với nhau và liên kết với một đầu như các cành nho liên kết với thân cây nho và một góc nho. Cũng như nhựa sống lưu thông từ góc nho đến các cành cây, thì sự sống của Thiên Chúa cũng được chuyển đến các chi thể như trong một thân thể. Như thế, các Kitô hữu được gắn với nhau vào một góc là Chúa Giêsu: “Anh em ở trong Thay và Thầy ở trong anh em”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Phải chịu cắt tỉa. Cành nho muốn sai trái phải chịu tỉa bớt những cành lá rườm rà. Cũng vì thế, con người chúng ta cũng phải để Chúa cắt tỉa những gì dư thừa cản trở ơn thánh sinh hoa kết quả. Phải cắt tỉa những ý muốn riêng tư để chuyên tâm tìm thánh ý Thiên Chúa. Phải cắt tỉa những hình thức bề ngoài để chìm vào nội tâm sâu lắng. Phải cắt tỉa những phô trương quyền lực để mặc lấy tâm tình đơn sơ khiêm nhường. Chúa cắt tỉa chúng ta bằng những thất bại ta gặp phải. Chúa huấn luyện ta bằng những lời phê bình chỉ trích của những người chung quanh. Chúa mài giũa chúng ta bằng những hiểu lầm nghi kỵ của người khác. Chúa đào tạo chúng ta trong những phản bội của người thân tín. Việc cắt tỉa làm cho ta đau đớn, nhưng đem lại những lợi ích vô cùng phong phú.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Một điểm khác cũng được Chúa Giêsu nhấn mạnh ở đây, đó là”Cành nho phải sinh hoa trái”. Người Kitô hữu không chỉ gắn với thân cây mà còn sinh hoa trái nữa. Bởi vì, không thiếu những cành gắn chặt với cây mà không sinh trái nào. Những cành đó sẽ bị chặt đi và quăng vào lửa. Không sinh trái là bằng chứng không còn “Ơ trong Thầy”, không còn kết hợp với Thầy, mặc dầu bên ngoài vẫn là một cây “xanh rờn”! Sinh hoa kết quả dồi dào mới trở thành người môn đệ thật của Thầy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hình ảnh có thể làm cho chúng ta sửng sốt. Đâu phải đợiđến khi bị liệt vào hạng khô khan, nguội lạnh hay phạm những tội tầyđình mới bị loại khỏi cộng đoàn của Chúa. Sự sống từ Chúa Giêsu chi có thể là sức sống, làm nở hoa kết trái. chỉ có hai trạng thái: sinh trái hoặc không sinh trái, không có trạng thái thứ ba, hiểu theo nghĩa “cầm hơi hay cầm chừng”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Người Kitô hữu trở thảnh môn đệ của Chúa Kitô bằng chính việc sinh nhiểu hoa trái và Thiên Chúa được tôn vinh cũng bằng chính việc người Kitô hữu sinh nhiều hoa trái. Chúa Giêsu đã khẳng định: “điều làm Chúa Cha được tôn vinh là anh em sinh nhiều hoa trái và trở thành môn đệ của Thầy”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong Nhiệm Thể Chúa Kitô, Chúa Kitô là đầu và chúng ta là chi thể. Chúa Giêsu lập Giáo Hội và trao quyền cai quản cho thánh Phêrô và các tông đồ. Theo truyền thống, Giáo Hội Công Giáo gắn bó một cách chặt chẽ với Đầu qua truyền thống của các giáo phụ và các Công Đồng Chung suốt những thế kỷ qua. Nhưng trải dài qua lịch sử, có nhiều thành phần đã tách lìa ra khỏi truyền thống tổ chức giáo hội hữu hình. Tuy các ngành, giáo phái hay nhóm hội không tuân phục Giáo Hội trong một hệ thống phẩm trật, nhưng các giáo phái vẫn liên kết vơi Chúa Kitô là đầu. Giáo Hội Công Giáo luôn có những cuộc liên kết đối thoại với các anh chị em cùng niềm tin trong Chúa Kitô. Chúng ta nhìn Giáo Hội như một cây cổ thụ to lớn có rất nhiều nhành và nhiều nhánh. Ước mong sao các nhành luôn kết hợp được với nguồn cội là Chúa Kitô để cùng được chia sẻ nguồn ân sủng từ Thiên Chúa Cha.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Một thoáng nhìn trong Giáo Hội, mỗi giáo hội địa phương cũng có một vài những khác biệt trong tổ chức và điều hành. Tuy rằng chúng ta có nhiều dị biệt trong cuộc sống nhưng trong niềm tin:Chỉ có một thân thể, một Thần Khí, cũng như anh em đã được kêu gọi để chia sẻ cùng một niềm hy vọng. Chỉ có một Chúa, một niềm tin, một phép rửa. Chỉ có một Thiên Chúa, Cha của mọi người, Đấng ngự trên mọi người, qua mọi người và trong mọi người (Eph 4, 4-6). Sự đoàn kết và hợp nhất trong một Chúa sẽ mang lại niềm an vui và hạnh phúc. Mọi sự đều qui về Chúa Kitô là trung tâm điểm của mọi tạo vật, chúng ta sẽ tìm được ý nghĩa đích thực của niềm tin Kitô giáo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thực hành gia đạo trong đời sống gia đình cũng giống như sự liên kết của cây nho. Cây nho có gốc, có thân, có cành và hoa trái. Các cành kết hợp với gốc thân như con cái cháu chắt qui về ông bà cha mẹ sẽ tạo niềm vui chung và hạnh phúc. Con cái cháu chắt cùng mang một họ tộc hoặc cùng hòa chung trong một dòng máu, người ta gọi la gia đình. Giây ràng buộc của gia đình xây dựng sự tương quan chia sẻ như vui buồn, thành công thất bại và lo lắng muộn phiền. Sự liên đới giữa các thành viên trong gia đình họ tộc giúp san sẻ niềm vui hạnh phúc cuộc sống. Hạnh phúc biết bao khi chúng ta có gia đình, anh chị em và con cháu cùng vui vầy xum họp. Gia đình là đơn vị căn bản của giáo hội và xã hội. Có nhiều gia đình sống thánh thì giáo hội nên thánh thiện và xã hội sẽ tốt lành.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như cành liền cây và phải cắt tỉa mới sinh nhiều hoa trái, người Kitô hữu phải sống nhờ Chúa Kitô, với Chúa Kitô và trong Chúa Kitô mới có thể sống như Chúa Kitô, sống cho Thiên Chúa và cho mọi. Đó là đòi hỏi căn bản của đời sống Kitô hữu. Ước gì qua Lời Chúa hôm nay, trong Năm Phúc âm hóa giáo xứ, mọi thành phần trong giáo xứ chúng ta hãy yêu thương mọi người một cách chân thành, có hiệu quả bằng việc làm cụ thể: phục vụ, giúp đỡ, bảo vệ, xây dựng gia đình, giáo xứ, giáo phận, đất nước… một cách quảng đại như thế mới thật là môn đệ Chúa Kitô, mới thật là cành nho gắn liền với cây nho.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div>Nếu các con biết Thầy2024-04-26T08:14:17+07:002024-04-26T08:14:17+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/18040-neu-cac-con-biet-thayBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/8a35a08f5fb20cc28748f11a8f76fe7d_S.jpg" alt="Nếu các con biết Thầy" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Nếu các con biết Thầy </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>27.4 Thứ Bảy trong tuần thứ Tư Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 13:44-52; Tv 98:1,2-3,3-4; Ga 14:7-14</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Nếu các con biết Thầy</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Lạy Thầy, xin tỏ cho chúng con biết Chúa Cha, thế là đủ cho chúng con” (c.8). Có lẽ trong mỗi giây phút hăng say bồng bột của tuổi trẻ Philip đã xin với Chúa như vậy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Câu hỏi của Phi-lip gặp lại sự táo bạo của Môsê và Êlia, những người xin được thấy gương mặt Thiên Chúa. Họ đã được đáp trả ít nhiều qua kinh nghiệm kỳ diệu về lửa cháy và gió thoảng, qua đó họ nghe được tiếng Chúa ; nhưng câu trả lời đích thực chỉ có thể đưa ra khi Thiên Chúa mặc lấy xác phàm trong Chúa Giêsu; và qua việc Biến Hình, Chúa Cha đã cho họ thấy người Con rạng rỡ vinh quang và được bao bọc trong tình âu yếm phụ tử, trước các Tông đồ choáng váng vì ánh sáng chói chang.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ánh sáng mà giờ đây Chúa Giêsu tỏ ra cho các người đồng bàn tiệc ly, với tư cách là hình ảnh của vị Cha vô hình, ấy là ánh sáng của lòng tận tụy và yêu thương. Đây không phải là Chúa Giêsu hay làm phép lạ, nhưng là Đấng đón nhận trong mình tình yêu của Chúa Cha, một tình yêu đốt cháy Ngài đến độ Ngài phải chết đi vì tình yêu đó.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trên thực tế, điều chúng ta thiếu, ấy là biết được Chúa Giêsu qua một cảm nghiệm nội tâm. Nhờ một số kiến thức, nhờ việc nghiên cứu lâu ngày các văn bản thánh, chúng ta nhận được một Chúa Giêsu ở bên ngoài, một Chúa Giêsu cụ thể và chính xác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Đây là bước đầu; nhưng phải đưa vào nội tâm đối tượng này, cũng như bất cứ đối tượng nào của lý trí hầu trở nên một đối tượng của cảm nghiệm, một nguồn cội cho một sự nhập cuộc cá nhân. Đôi với nhiều người, điều này dẫn đến một sự gắn bó bên ngoài, một cảm giác muốn được tiếp xúc, một sự phấn khởi nhất thời; cần phải đi xa hơn nữa. Sự hiệp nhất cần phải được thực hiện tự thâm sâu con người thiêng liêng của mình nhờ tác động của Thần Khí, sức mạnh duy nhất có thể làm cho chúng ta đi vào mầu nhiệm cứu độ, là Chúa Kitô. Chúa Giêsu đã nói với ông Nicôđêmô: Tái sinh trong Thần Khí, nhờ Thần Khí mà đạt đến thế giới Thiên Chúa, thiết lập một sự hiệp thông tư tưởng và yêu thương với Chúa Cha trong Chúa Kitô: những công thức này vẫn chỉ là công thức nếu không thông qua kinh nguyện cá nhân và kinh nghiệm chứng từ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhưng như Chúa đã xác nhận không ai thấy được Thiên Chúa Cha trừ ra Đức Kitô mà thôi (Ga 1,18. 6,46). Thiên Chúa không còn hiện ra trong sấm chớp hay bằng thị kiến như xưa nữa. Kể từ nay Thiên Chúa Cha tỏ ra trong con người đức Kitô, Đấng không bao lâu nữa sẽ được ánh vinh quang bao phủ. Thứ vinh quang mà Isai chiêm ngắm trong đền thờ xưa chỉ là hình bóng của đức Kitô (Is 6. Ga 12,41). Chúa Kitô đã từng quả quyết “Cha Ta và Ta là một” (Ga 10,30). “Ai thấy Ta là thấy Cha Ta” (c.9). Vì thế từ đây không phải là đền thánh Gierusalem của người Do thái, hay đền thờ của người Samaria ở Garisim (Ga 4, 20) nữa, chỉ còn một nơi duy nhất, một chỗ gặp gỡ duy nhất là chính bản thân đức Kitô, Con Thiên Chúa (Ga 4,21-24. 2,13-22). Từ đây ai đón nhận Ngài là đón nhận Cha Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Có lẽ câu Philip “Xin tỏ cho chúng con thấy Thiên Chúa Cha” (c.8) phần nào minh chứng ông chưa hiểu mấy về chính Chúa Kitô. Chúa Cha và Chúa Con không thể tách lìa nhau. Con đâm rễ sâu trong Cha và Cha ẩn mình trong Con, Thiên Chúa Cha ở nơi Con và làm việc qua Con. Chúa Giêsu đã quả quyết “Cha ở trong Ta và Ta ở trong Cha” (10,38). Các lời nói việc làm của đức Kitô là của Thiên Chúa Cha (5,17-26.30.36.7,16-17. 8,26-29.10,25). Vì thế Chúa Kitô nói nếu không tin vào lời Ngài thí ít ra là hãy tin vào việc làm của Ngài là các phép lạ (10,25.37.38).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Qua bản văn trên chúng ta thấy Chúa Giêsu muốn minh chứng Ngài là một người thực sự giống chúng ta mọi đàng, ngoại trừ tội lỗi. Nhưng một đàng Ngài lại khác chúng ta một trời một vực vì Ngài là Thiên Chúa đồng bản tính, đồng việc làm với Thiên Chúa Cha. Chúa Giêsu muốn mạc khải cho chúng ta về Thiên Chúa Cha qua chính bản thân, lời nói và việc làm của Ngài. Có lẽ lời Chúa trách cứ “Philip à, Thầy đã ở giữa các con biết bao lâu rồi thế mà con chưa biếr Thầy” (c.9). Lời nói này cũng bao hàm như câu của Gioan tiền hô “Trong thế gian có một người mà thế gian không biết” (Ga 1,10).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhưng lời ấy vẫn là lời tiên tri vang dội cho mỗi thời đại. Cũng như xưa kia Chúa Giêsu đã sống giữa dân Ngài 33 năm ròng. Ngài đã gặp gỡ, chuyện vãn, nhìn ngắm quê hương Ngài, Ngài đã dạy dỗ và làm phép lạ. Nhưng họ mỉa mai Ngài là con bác thợ mộc (Mc 6,3), là bị mát, cần phải dẫn về quê, là thông đồng với Beelgiêbuth...</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hình như giữa Ngài và chúng ta như có một bức tường lãnh đạm chống đối nào đó, mỗi người trong chúng ta đều mang trong mình một thứ chống đối Thiên Chúa. Chúng ta như cố vùng vẫy thoát ly khỏi tay Ngài. Dù được Ngài mời gọi, nhưng chúng ta vẫn cứ viện những lý do riêng để từ chối Ngài như những người kia từ chối tiệc cưới con vua vậy (Mt 22,1-14). Sau 20 thế kỷ ai trong chúng ta tránh được lời trách của Chúa “Thày đã ở giữa các con biết bao lâu... “. Đã từ lâu các con chưa nhận ra Ta đói khát, cô đơn, hất hủi, khinh miệt. Sau hai ngàn năm sự có mặt của Chúa như thể là sự có mặt trong bóng tối. Và có lẽ không sẽ có mặt như thế mãi đến tận thế. Thiên Chúa ở giữa sự im lặng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thiên Chúa sinh ra trong cảnh im lìm của đêm thâu. Ngài sống 30 năm trầm lặng. Ngài phục sinh trong đêm khuya. Ngài sống lai, hiện ra rồi đấy nhưng Madalêna tưởng đâu là bác làm vườn (Ga 20,15), hai môn đệ Emmaus tưởng Ngài là khách bộ hành (Lc 24,13), các môn đệ tưởng là ma (Lc 24,36).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Người của Chúa nhận ra tiếng Chúa “Chiên Ta biết Ta” (Ga 10,14). Ai nhẫn nại làm quen với công việc của Chúa sẽ dễ nhận ra Ngài khắp nơi. Chúa ở gần chúng ta lắm ! sách Khải huyền nói “Đây Ta đứng ngoài cửa lòng và Ta gõ. Nếu ai nghe tiếng Ta và mở cửa, Ta sẽ vào dùng bữa với nó, nó với Ta” (3,20). Như vậy nếu chúng ta chưa gặp được Ngài thì lỗi ấy tại ai ?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu đã đưa ra một Khẳng định và một câu hỏi: trước hết Ngài nêu lên một chân lý: “Ai thấy Thầy là thấy Cha Thầy”, đó là một thực tại đã quá thiên nhiên; câu hỏi tiếp sau đó như một nhắc nhở cho Philip: Hãy nhìn lại cuộc sống thân tình giữa Thầy và các môn đệ. Những lời Thầy nói, những việc Thầy làm, không phải là của Thầy mà là của ThiênChúa Cha ở trong Thầy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Sự thân tình quen thuộc đã khiến cho các môn đệ không nhận ra Ngài là Thiên Chúa. Lời nhắc nhở của Chúa Giêsu đối với Philip cũng là lời nhắc nhở chúng ta: đừng để những nét quen thuộc bên ngoài che mất thực tại bên trong. Tìm kiếm Thiên Chúa là điều tốt, nhưng thật đáng trách khi đứng trước mặt Ngài mà chẳng nhận ra Ngài. Chúng ta nôn nao tìm dấu lạ, nhưng dấu lạ xảy ra trước mắt mà chẳng nhìn thấy: hàng ngày qua lời truyền phép, Chúa Giêsu hiện diện trên bàn thờ nhưng đã mấy khi chúng ta tỏ thái độ cung kính tin nhận Ngài? Trong cuộc sống biết bao lời cầu xin được dâng lên Thiên Chúa nhưng đã mấy lần chúng ta phản tỉnh để nhận ra ơn lành Ngài ban.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ước gì chúng ta giữ mãi thái độ tìm kiếm một sự tìm kiếm không ở đâu xa, nhưng trong chính cuộc sống quen thuộc hàng ngày. Đập vỡ chiếc vỏ quen thuộc bằng cách ngạc nhiên đặt câu hỏi chắc chắn chúng ta sẽ nhận ra khuôn mặt của Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/8a35a08f5fb20cc28748f11a8f76fe7d_S.jpg" alt="Nếu các con biết Thầy" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Nếu các con biết Thầy </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>27.4 Thứ Bảy trong tuần thứ Tư Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 13:44-52; Tv 98:1,2-3,3-4; Ga 14:7-14</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Nếu các con biết Thầy</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Lạy Thầy, xin tỏ cho chúng con biết Chúa Cha, thế là đủ cho chúng con” (c.8). Có lẽ trong mỗi giây phút hăng say bồng bột của tuổi trẻ Philip đã xin với Chúa như vậy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Câu hỏi của Phi-lip gặp lại sự táo bạo của Môsê và Êlia, những người xin được thấy gương mặt Thiên Chúa. Họ đã được đáp trả ít nhiều qua kinh nghiệm kỳ diệu về lửa cháy và gió thoảng, qua đó họ nghe được tiếng Chúa ; nhưng câu trả lời đích thực chỉ có thể đưa ra khi Thiên Chúa mặc lấy xác phàm trong Chúa Giêsu; và qua việc Biến Hình, Chúa Cha đã cho họ thấy người Con rạng rỡ vinh quang và được bao bọc trong tình âu yếm phụ tử, trước các Tông đồ choáng váng vì ánh sáng chói chang.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ánh sáng mà giờ đây Chúa Giêsu tỏ ra cho các người đồng bàn tiệc ly, với tư cách là hình ảnh của vị Cha vô hình, ấy là ánh sáng của lòng tận tụy và yêu thương. Đây không phải là Chúa Giêsu hay làm phép lạ, nhưng là Đấng đón nhận trong mình tình yêu của Chúa Cha, một tình yêu đốt cháy Ngài đến độ Ngài phải chết đi vì tình yêu đó.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trên thực tế, điều chúng ta thiếu, ấy là biết được Chúa Giêsu qua một cảm nghiệm nội tâm. Nhờ một số kiến thức, nhờ việc nghiên cứu lâu ngày các văn bản thánh, chúng ta nhận được một Chúa Giêsu ở bên ngoài, một Chúa Giêsu cụ thể và chính xác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Đây là bước đầu; nhưng phải đưa vào nội tâm đối tượng này, cũng như bất cứ đối tượng nào của lý trí hầu trở nên một đối tượng của cảm nghiệm, một nguồn cội cho một sự nhập cuộc cá nhân. Đôi với nhiều người, điều này dẫn đến một sự gắn bó bên ngoài, một cảm giác muốn được tiếp xúc, một sự phấn khởi nhất thời; cần phải đi xa hơn nữa. Sự hiệp nhất cần phải được thực hiện tự thâm sâu con người thiêng liêng của mình nhờ tác động của Thần Khí, sức mạnh duy nhất có thể làm cho chúng ta đi vào mầu nhiệm cứu độ, là Chúa Kitô. Chúa Giêsu đã nói với ông Nicôđêmô: Tái sinh trong Thần Khí, nhờ Thần Khí mà đạt đến thế giới Thiên Chúa, thiết lập một sự hiệp thông tư tưởng và yêu thương với Chúa Cha trong Chúa Kitô: những công thức này vẫn chỉ là công thức nếu không thông qua kinh nguyện cá nhân và kinh nghiệm chứng từ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhưng như Chúa đã xác nhận không ai thấy được Thiên Chúa Cha trừ ra Đức Kitô mà thôi (Ga 1,18. 6,46). Thiên Chúa không còn hiện ra trong sấm chớp hay bằng thị kiến như xưa nữa. Kể từ nay Thiên Chúa Cha tỏ ra trong con người đức Kitô, Đấng không bao lâu nữa sẽ được ánh vinh quang bao phủ. Thứ vinh quang mà Isai chiêm ngắm trong đền thờ xưa chỉ là hình bóng của đức Kitô (Is 6. Ga 12,41). Chúa Kitô đã từng quả quyết “Cha Ta và Ta là một” (Ga 10,30). “Ai thấy Ta là thấy Cha Ta” (c.9). Vì thế từ đây không phải là đền thánh Gierusalem của người Do thái, hay đền thờ của người Samaria ở Garisim (Ga 4, 20) nữa, chỉ còn một nơi duy nhất, một chỗ gặp gỡ duy nhất là chính bản thân đức Kitô, Con Thiên Chúa (Ga 4,21-24. 2,13-22). Từ đây ai đón nhận Ngài là đón nhận Cha Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Có lẽ câu Philip “Xin tỏ cho chúng con thấy Thiên Chúa Cha” (c.8) phần nào minh chứng ông chưa hiểu mấy về chính Chúa Kitô. Chúa Cha và Chúa Con không thể tách lìa nhau. Con đâm rễ sâu trong Cha và Cha ẩn mình trong Con, Thiên Chúa Cha ở nơi Con và làm việc qua Con. Chúa Giêsu đã quả quyết “Cha ở trong Ta và Ta ở trong Cha” (10,38). Các lời nói việc làm của đức Kitô là của Thiên Chúa Cha (5,17-26.30.36.7,16-17. 8,26-29.10,25). Vì thế Chúa Kitô nói nếu không tin vào lời Ngài thí ít ra là hãy tin vào việc làm của Ngài là các phép lạ (10,25.37.38).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Qua bản văn trên chúng ta thấy Chúa Giêsu muốn minh chứng Ngài là một người thực sự giống chúng ta mọi đàng, ngoại trừ tội lỗi. Nhưng một đàng Ngài lại khác chúng ta một trời một vực vì Ngài là Thiên Chúa đồng bản tính, đồng việc làm với Thiên Chúa Cha. Chúa Giêsu muốn mạc khải cho chúng ta về Thiên Chúa Cha qua chính bản thân, lời nói và việc làm của Ngài. Có lẽ lời Chúa trách cứ “Philip à, Thầy đã ở giữa các con biết bao lâu rồi thế mà con chưa biếr Thầy” (c.9). Lời nói này cũng bao hàm như câu của Gioan tiền hô “Trong thế gian có một người mà thế gian không biết” (Ga 1,10).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhưng lời ấy vẫn là lời tiên tri vang dội cho mỗi thời đại. Cũng như xưa kia Chúa Giêsu đã sống giữa dân Ngài 33 năm ròng. Ngài đã gặp gỡ, chuyện vãn, nhìn ngắm quê hương Ngài, Ngài đã dạy dỗ và làm phép lạ. Nhưng họ mỉa mai Ngài là con bác thợ mộc (Mc 6,3), là bị mát, cần phải dẫn về quê, là thông đồng với Beelgiêbuth...</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hình như giữa Ngài và chúng ta như có một bức tường lãnh đạm chống đối nào đó, mỗi người trong chúng ta đều mang trong mình một thứ chống đối Thiên Chúa. Chúng ta như cố vùng vẫy thoát ly khỏi tay Ngài. Dù được Ngài mời gọi, nhưng chúng ta vẫn cứ viện những lý do riêng để từ chối Ngài như những người kia từ chối tiệc cưới con vua vậy (Mt 22,1-14). Sau 20 thế kỷ ai trong chúng ta tránh được lời trách của Chúa “Thày đã ở giữa các con biết bao lâu... “. Đã từ lâu các con chưa nhận ra Ta đói khát, cô đơn, hất hủi, khinh miệt. Sau hai ngàn năm sự có mặt của Chúa như thể là sự có mặt trong bóng tối. Và có lẽ không sẽ có mặt như thế mãi đến tận thế. Thiên Chúa ở giữa sự im lặng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thiên Chúa sinh ra trong cảnh im lìm của đêm thâu. Ngài sống 30 năm trầm lặng. Ngài phục sinh trong đêm khuya. Ngài sống lai, hiện ra rồi đấy nhưng Madalêna tưởng đâu là bác làm vườn (Ga 20,15), hai môn đệ Emmaus tưởng Ngài là khách bộ hành (Lc 24,13), các môn đệ tưởng là ma (Lc 24,36).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Người của Chúa nhận ra tiếng Chúa “Chiên Ta biết Ta” (Ga 10,14). Ai nhẫn nại làm quen với công việc của Chúa sẽ dễ nhận ra Ngài khắp nơi. Chúa ở gần chúng ta lắm ! sách Khải huyền nói “Đây Ta đứng ngoài cửa lòng và Ta gõ. Nếu ai nghe tiếng Ta và mở cửa, Ta sẽ vào dùng bữa với nó, nó với Ta” (3,20). Như vậy nếu chúng ta chưa gặp được Ngài thì lỗi ấy tại ai ?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu đã đưa ra một Khẳng định và một câu hỏi: trước hết Ngài nêu lên một chân lý: “Ai thấy Thầy là thấy Cha Thầy”, đó là một thực tại đã quá thiên nhiên; câu hỏi tiếp sau đó như một nhắc nhở cho Philip: Hãy nhìn lại cuộc sống thân tình giữa Thầy và các môn đệ. Những lời Thầy nói, những việc Thầy làm, không phải là của Thầy mà là của ThiênChúa Cha ở trong Thầy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Sự thân tình quen thuộc đã khiến cho các môn đệ không nhận ra Ngài là Thiên Chúa. Lời nhắc nhở của Chúa Giêsu đối với Philip cũng là lời nhắc nhở chúng ta: đừng để những nét quen thuộc bên ngoài che mất thực tại bên trong. Tìm kiếm Thiên Chúa là điều tốt, nhưng thật đáng trách khi đứng trước mặt Ngài mà chẳng nhận ra Ngài. Chúng ta nôn nao tìm dấu lạ, nhưng dấu lạ xảy ra trước mắt mà chẳng nhìn thấy: hàng ngày qua lời truyền phép, Chúa Giêsu hiện diện trên bàn thờ nhưng đã mấy khi chúng ta tỏ thái độ cung kính tin nhận Ngài? Trong cuộc sống biết bao lời cầu xin được dâng lên Thiên Chúa nhưng đã mấy lần chúng ta phản tỉnh để nhận ra ơn lành Ngài ban.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ước gì chúng ta giữ mãi thái độ tìm kiếm một sự tìm kiếm không ở đâu xa, nhưng trong chính cuộc sống quen thuộc hàng ngày. Đập vỡ chiếc vỏ quen thuộc bằng cách ngạc nhiên đặt câu hỏi chắc chắn chúng ta sẽ nhận ra khuôn mặt của Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div>Mục Tử nhân lành2024-04-20T06:38:26+07:002024-04-20T06:38:26+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/18018-muc-tu-nhan-lanhBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/954cb2e2ff730b05ff93dfe083fb6b75_S.jpg" alt="Mục Tử nhân lành" /></div><div class="K2FeedIntroText">  MỤC TỬ NHÂN LÀNH </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>21.4 Chúa Nhật thứ Tư Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 4:8-12; Tv 118:1-8-9,21-23,26-21-29; 1 Ga 3:1; 2 Ga 10:11-18</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>MỤC TỬ NHÂN LÀNH</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Dân Do Thái là dân du mục. Cuộc đời họ gắn liền với đoàn vật và những đồng cỏ. Nên khi Chúa Giêsu đưa ra hình ảnh người mục tử và đoàn chiên, người Do Thái hiểu ngay tức khắc. Chúa Giêsu đã dùng hình ảnh quen thuộc ấy để nói lên mối liên hệ của ta với Người và của Người với ta. Người là Mục tử nhân lành. Ta là đoàn chiên của Người. Người lãnh đạo đoàn chiên không phải bằng uy quyền áp chế, bằng kỷ luật khắc nghiệt, nhưng bằng tình yêu tha thiết. Tình yêu của Người được biểu lộ qua ba khía cạnh: hiểu biết, quan tâm chăm sóc và hy sinh cho đoàn chiên.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tình yêu của Chúa Giêsu là tình yêu hiểu biết. Sự hiểu biết này không phát xuất từ lý trí, do học hỏi, nhưng phát xuất từ trái tim, do tình yêu. Khi yêu, trái tim trở nên vô cùng nhậy bén đến độ hiểu được hết những âm thanh của tâm hồn và tai người thường không nghe thấy, nhìn thấy hết những gì ẩn kín trong tâm hồn mà mắt thường không nhìn thấy, cảm nhận được hết những chiều sâu thăm thẳm của tâm hồn mà không một nhà tâm lý học nào có thể cảm được.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Khi Chúa Giêsu nói: “Ta biết chiên Ta” có nghĩa là Người hiểu biết từng người trong chúng ta. Người không chỉ hiểu rõ hoàn cảnh sinh sống của chúng ta, mà còn thấu rõ tâm tư tình cảm của ta. Người biết những gánh nặng mà ta đang phải gánh. Người thông cảm với những đau đớn mà ta đang phải chịu. Người đau những nỗi đau trong tâm hồn ta. Người khổ những nỗi khổ đang dày vò ta. Người nhức nhối trong vết thương của tâm hồn ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tình yêu của Chúa Giêsu là tình yêu quan tâm chăm sóc. Sự hiểu biết sâu xa đến từ sự quan tâm chăm sóc. Sự quan tâm chăm sóc cũng phát xuất từ tình yêu. Có yêu mới quan tâm. Có quan tâm mới hiểu biết nhu cầu. Có hiểu biết nhu cầu mới biết đường chăm sóc. Chúa Giêsu yêu thương ta nên Người quan tâm đến ta. Người biết rõ những nhu cầu của ta. Người chăm sóc ta. Có những tình yêu muốn chiếm hữu. Đó là thứ tình yêu ích kỷ. Có những chăm sóc khiến ta trở nên ấu trĩ, yếu ớt, không lớn lên được. Đó là thứ chăm sóc độc đoán ràng buộc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu chăm sóc không phải để ràng buộc ta nhưng để giúp ta sống trong tự do. Người chăm sóc ta không phải để ta trở nên ấu trĩ, nhưng là để giúp ta trưởng thành. Người chăm sóc ta không phải để ta trở nên yếu ớt nhút nhát, nhưng là để giúp ta mạnh mẽ, tự tin. Vì thế, Nguơì cung cấp cho ta những lương thực lành mạnh. Người đưa ta đến những đồng cỏ non, đến những giòng suối trong. Lương thực Người mang đến, đó là Lời Chúa, là Mình Máu Thánh Chúa, là Thánh ý Chúa Cha. Những lương thực ấy sẽ cho ta được sống và sống dồi dào.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tình yêu của Chúa Giêsu là tình yêu hy sinh. Đây chính là dấu chỉ chắc chắn nhất của một tình yêu. Càng yêu mến nhiều càng sẵn sàng hy sinh nhiều. Yêu đến sẵn sàng hy sinh mạng sống là một tình yêu cao cả không có gì sánh được. Chúa Giêsu đã xác nhận điều ấy khi Người nói: “Không có tình yêu nào lớn lao hơn tình yêu của người dám hy sinh mạng sống mình cho bạn hữu” (Ga 15,13). Chính Người đã thực hiện điều ấy. Người là Mục tử nhân lành sẵn sàng liều mạng, một mình chống lại sói dữ để bảo vệ đoàn chiên. Người đã tự hiến mạng sống vì ta. Người đã chấp nhận chết đi để ta được sống.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hạnh phúc cho ta được là đoàn chiên của Người. Ta được an ủi vì Người hiểu ta. Ta an tâm vì Người hằng quan tâm chăm sóc ta. Ta sung sướng vì Người yêu thương đến nỗi chết vì ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu nói: “Tôi chính là người mục tử nhân lành, sẵn sàng hy sinh mạng sống vì đàn chiên… Chúng sẽ nghe tiếng Tôi và sẽ chỉ có một đàn chiên và một chủ chiên”. Nói cách khác, Chúa Giêsu chính là nhân vật mà Ngôn sứ Ezêkiel đã tiên báo. Giống như Đavít, người Mục Tử nhân lành, Ngài chăm sóc những con chiên yếu đuối, bơ vơ, chữa lành những con bệnh tật và tìm kiếm những con lạc đường. Hơn nữa, Ngài hiến mạng sống cho đàn chiên của Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lại còn hơn thế nữa, Ngài đã sống lại từ cõi chết và chia sẻ sự sống Phục Sinh của Ngài cho đàn chiên. Đây chính là điều Thánh Gioan đã nói trong bài đọc 2 hôm nay: “Nhờ sự chết và sống lại của Chúa Kitô, không những chúng ta được ơn tha thứ tội lỗi, được cứu thoát mà còn được nên giống như Thiên Chúa, được đồng vinh quang với Thiên Chúa nữa”. Và trong bài đọc, Thánh Phêrô cũng quả quyết trước công nghị: “Không có Đấng Cứu Độ nào khác ngoài Chúa Giêsu. Ngài là Đấng Cứu Độ duy nhất, vì dười bầu trời này, ơn cứu độ không gặp được ở một ai khác”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như thế, nhờ mầu nhiệm Vượt Qua của Chúa Kitô, chúng ta hiểu được ý nghĩa của dụ ngôn người Mục Tử nhân lành một cách sâu xa hơn: Chúa Kitô đã chết và đã sống lại, ngài đã cứu chúng ta là đàn chiên của Ngài khỏi phải chết. Ngài đang hiện diện giữa thế giới chúng ta để tập họp chúng ta lại thành một đàn chiên của Ngài và ban cho chúng ta sự sống đời đời, để chiên của Ngài nghe tiếng Ngài, đi theo Ngài, thì ” không bao giờ phải diệt vong, không ai có thể giựt khỏi tay Ngài được”(Ga 10,28).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Nhật hôm nay được chọn làm ngày thế giới cầu nguyện cho ơn gọi Linh mục, Tu sĩ. Cầu nguyện và hoạt động để có nhiều, có thêm số các mục tử. Làm mục tử là chăn dắt với Chúa Kitô, phụ một tay cho Chúa Kitô, chia sẻ công việc chăn dắt của chính Chúa Kitô. Chỉ có Chúa Kitô là Mục Tử nhân lành duy nhất, còn các mục tử khác chỉ là thay mặt Ngài mà chăn dắt đàn chiên của Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hơn nữa người mục tử vẫn là chiên của Chúa Kitô, cũng phải được chính Chúa Kitô chăn dắt. Như thế, không phải chỉ có các giám mục, linh mục mới là mục tử, nhưng mọi tín hữu cũng là “mục tử” theo gương người Mục Tử nhân lành là Chúa Kitô, vì Ngài đã trao phó trách nhiệm chăn dắt đàn chiên cho chúng ta, cho từng người tín hữu trong phạm vi, trong lãnh vực của mình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Dù là giám mục, linh mục, tu sĩ nam nữ hay giáo dân, tất cả chúng ta đều có trách nhiệm về những người chung quanh, và do đó, chúng ta là “mục tử” trong mức độ trách nhiệm của chúng ta: cha mẹ có trách nhiệm với lợi ích thể xác và tinh thần của con cái; các thành viên trong gia đình có trách nhiệm với nhau. Các thầy, cô có trách nhiệm với các học sinh ở trường, lớp. Các viên chức từ xã đến chủ tịch hay tổng thống đều có trách nhiệm nặng nề với nhân dân.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Cũng thế, cha sở có trách nhiệm vơí mọi người trong họ đạo, gồm cả người chưa tin, người trễ nãi, người bỏ đạo. Các tu sĩ nam nữ phụ trách các cộng đoàn lớn nhỏ đều có trách nhiệm với các thành viên của cộng đoàn và các thành viên của cộng đoàn giáo xứ, dòng tu, cũng có trách nhiệm với nhau. Đức Giám Mục cũng có trách nhiệm với mỗi người trong giáo phận của ngài. Đức Giáo Hoàng có trách nhiệm trên toàn thế giới. Trách nhiệm vô cùng nặng nề!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Và vì là mục tử, chúng ta phải biết đến nhu cầu của người khác. Biết nhìn, biết chăm lo, biết dấn thân phục vụ đến độ sẵn sàng thí mạng sống cho anh em theo gương người Mục Tử nhân lành, như Đức Tổng Giám Mục Rômêrô đã hiến mạng sống cho giáo dân trong Giáo phận San Salvador của ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Với ý thức trách nhiệm mục tử, người tín hữu không còn sống cho riêng mình nữa, không còn được phép mưu lợi cho cá nhân mình nữa. Là Kitô hữu, linh mục, tu sĩ hay giáo dân, tôi phải là mục tử, tôi phải chăn dắt đàn chiên Chúa giao phó cho tôi: gia đình tôi, cộng đoàn tôi, giáo xứ tôi, giáo phận tôi, đồng nghiệp, đồng bào tôi. Có hoàn thành trách nhiệm chăn dắt theo ý Chúa, tôi mới tìm được hạnh phúc đích thực hoàn toàn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/954cb2e2ff730b05ff93dfe083fb6b75_S.jpg" alt="Mục Tử nhân lành" /></div><div class="K2FeedIntroText">  MỤC TỬ NHÂN LÀNH </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>21.4 Chúa Nhật thứ Tư Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 4:8-12; Tv 118:1-8-9,21-23,26-21-29; 1 Ga 3:1; 2 Ga 10:11-18</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>MỤC TỬ NHÂN LÀNH</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Dân Do Thái là dân du mục. Cuộc đời họ gắn liền với đoàn vật và những đồng cỏ. Nên khi Chúa Giêsu đưa ra hình ảnh người mục tử và đoàn chiên, người Do Thái hiểu ngay tức khắc. Chúa Giêsu đã dùng hình ảnh quen thuộc ấy để nói lên mối liên hệ của ta với Người và của Người với ta. Người là Mục tử nhân lành. Ta là đoàn chiên của Người. Người lãnh đạo đoàn chiên không phải bằng uy quyền áp chế, bằng kỷ luật khắc nghiệt, nhưng bằng tình yêu tha thiết. Tình yêu của Người được biểu lộ qua ba khía cạnh: hiểu biết, quan tâm chăm sóc và hy sinh cho đoàn chiên.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tình yêu của Chúa Giêsu là tình yêu hiểu biết. Sự hiểu biết này không phát xuất từ lý trí, do học hỏi, nhưng phát xuất từ trái tim, do tình yêu. Khi yêu, trái tim trở nên vô cùng nhậy bén đến độ hiểu được hết những âm thanh của tâm hồn và tai người thường không nghe thấy, nhìn thấy hết những gì ẩn kín trong tâm hồn mà mắt thường không nhìn thấy, cảm nhận được hết những chiều sâu thăm thẳm của tâm hồn mà không một nhà tâm lý học nào có thể cảm được.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Khi Chúa Giêsu nói: “Ta biết chiên Ta” có nghĩa là Người hiểu biết từng người trong chúng ta. Người không chỉ hiểu rõ hoàn cảnh sinh sống của chúng ta, mà còn thấu rõ tâm tư tình cảm của ta. Người biết những gánh nặng mà ta đang phải gánh. Người thông cảm với những đau đớn mà ta đang phải chịu. Người đau những nỗi đau trong tâm hồn ta. Người khổ những nỗi khổ đang dày vò ta. Người nhức nhối trong vết thương của tâm hồn ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tình yêu của Chúa Giêsu là tình yêu quan tâm chăm sóc. Sự hiểu biết sâu xa đến từ sự quan tâm chăm sóc. Sự quan tâm chăm sóc cũng phát xuất từ tình yêu. Có yêu mới quan tâm. Có quan tâm mới hiểu biết nhu cầu. Có hiểu biết nhu cầu mới biết đường chăm sóc. Chúa Giêsu yêu thương ta nên Người quan tâm đến ta. Người biết rõ những nhu cầu của ta. Người chăm sóc ta. Có những tình yêu muốn chiếm hữu. Đó là thứ tình yêu ích kỷ. Có những chăm sóc khiến ta trở nên ấu trĩ, yếu ớt, không lớn lên được. Đó là thứ chăm sóc độc đoán ràng buộc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu chăm sóc không phải để ràng buộc ta nhưng để giúp ta sống trong tự do. Người chăm sóc ta không phải để ta trở nên ấu trĩ, nhưng là để giúp ta trưởng thành. Người chăm sóc ta không phải để ta trở nên yếu ớt nhút nhát, nhưng là để giúp ta mạnh mẽ, tự tin. Vì thế, Nguơì cung cấp cho ta những lương thực lành mạnh. Người đưa ta đến những đồng cỏ non, đến những giòng suối trong. Lương thực Người mang đến, đó là Lời Chúa, là Mình Máu Thánh Chúa, là Thánh ý Chúa Cha. Những lương thực ấy sẽ cho ta được sống và sống dồi dào.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tình yêu của Chúa Giêsu là tình yêu hy sinh. Đây chính là dấu chỉ chắc chắn nhất của một tình yêu. Càng yêu mến nhiều càng sẵn sàng hy sinh nhiều. Yêu đến sẵn sàng hy sinh mạng sống là một tình yêu cao cả không có gì sánh được. Chúa Giêsu đã xác nhận điều ấy khi Người nói: “Không có tình yêu nào lớn lao hơn tình yêu của người dám hy sinh mạng sống mình cho bạn hữu” (Ga 15,13). Chính Người đã thực hiện điều ấy. Người là Mục tử nhân lành sẵn sàng liều mạng, một mình chống lại sói dữ để bảo vệ đoàn chiên. Người đã tự hiến mạng sống vì ta. Người đã chấp nhận chết đi để ta được sống.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hạnh phúc cho ta được là đoàn chiên của Người. Ta được an ủi vì Người hiểu ta. Ta an tâm vì Người hằng quan tâm chăm sóc ta. Ta sung sướng vì Người yêu thương đến nỗi chết vì ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu nói: “Tôi chính là người mục tử nhân lành, sẵn sàng hy sinh mạng sống vì đàn chiên… Chúng sẽ nghe tiếng Tôi và sẽ chỉ có một đàn chiên và một chủ chiên”. Nói cách khác, Chúa Giêsu chính là nhân vật mà Ngôn sứ Ezêkiel đã tiên báo. Giống như Đavít, người Mục Tử nhân lành, Ngài chăm sóc những con chiên yếu đuối, bơ vơ, chữa lành những con bệnh tật và tìm kiếm những con lạc đường. Hơn nữa, Ngài hiến mạng sống cho đàn chiên của Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lại còn hơn thế nữa, Ngài đã sống lại từ cõi chết và chia sẻ sự sống Phục Sinh của Ngài cho đàn chiên. Đây chính là điều Thánh Gioan đã nói trong bài đọc 2 hôm nay: “Nhờ sự chết và sống lại của Chúa Kitô, không những chúng ta được ơn tha thứ tội lỗi, được cứu thoát mà còn được nên giống như Thiên Chúa, được đồng vinh quang với Thiên Chúa nữa”. Và trong bài đọc, Thánh Phêrô cũng quả quyết trước công nghị: “Không có Đấng Cứu Độ nào khác ngoài Chúa Giêsu. Ngài là Đấng Cứu Độ duy nhất, vì dười bầu trời này, ơn cứu độ không gặp được ở một ai khác”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như thế, nhờ mầu nhiệm Vượt Qua của Chúa Kitô, chúng ta hiểu được ý nghĩa của dụ ngôn người Mục Tử nhân lành một cách sâu xa hơn: Chúa Kitô đã chết và đã sống lại, ngài đã cứu chúng ta là đàn chiên của Ngài khỏi phải chết. Ngài đang hiện diện giữa thế giới chúng ta để tập họp chúng ta lại thành một đàn chiên của Ngài và ban cho chúng ta sự sống đời đời, để chiên của Ngài nghe tiếng Ngài, đi theo Ngài, thì ” không bao giờ phải diệt vong, không ai có thể giựt khỏi tay Ngài được”(Ga 10,28).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Nhật hôm nay được chọn làm ngày thế giới cầu nguyện cho ơn gọi Linh mục, Tu sĩ. Cầu nguyện và hoạt động để có nhiều, có thêm số các mục tử. Làm mục tử là chăn dắt với Chúa Kitô, phụ một tay cho Chúa Kitô, chia sẻ công việc chăn dắt của chính Chúa Kitô. Chỉ có Chúa Kitô là Mục Tử nhân lành duy nhất, còn các mục tử khác chỉ là thay mặt Ngài mà chăn dắt đàn chiên của Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hơn nữa người mục tử vẫn là chiên của Chúa Kitô, cũng phải được chính Chúa Kitô chăn dắt. Như thế, không phải chỉ có các giám mục, linh mục mới là mục tử, nhưng mọi tín hữu cũng là “mục tử” theo gương người Mục Tử nhân lành là Chúa Kitô, vì Ngài đã trao phó trách nhiệm chăn dắt đàn chiên cho chúng ta, cho từng người tín hữu trong phạm vi, trong lãnh vực của mình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Dù là giám mục, linh mục, tu sĩ nam nữ hay giáo dân, tất cả chúng ta đều có trách nhiệm về những người chung quanh, và do đó, chúng ta là “mục tử” trong mức độ trách nhiệm của chúng ta: cha mẹ có trách nhiệm với lợi ích thể xác và tinh thần của con cái; các thành viên trong gia đình có trách nhiệm với nhau. Các thầy, cô có trách nhiệm với các học sinh ở trường, lớp. Các viên chức từ xã đến chủ tịch hay tổng thống đều có trách nhiệm nặng nề với nhân dân.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Cũng thế, cha sở có trách nhiệm vơí mọi người trong họ đạo, gồm cả người chưa tin, người trễ nãi, người bỏ đạo. Các tu sĩ nam nữ phụ trách các cộng đoàn lớn nhỏ đều có trách nhiệm với các thành viên của cộng đoàn và các thành viên của cộng đoàn giáo xứ, dòng tu, cũng có trách nhiệm với nhau. Đức Giám Mục cũng có trách nhiệm với mỗi người trong giáo phận của ngài. Đức Giáo Hoàng có trách nhiệm trên toàn thế giới. Trách nhiệm vô cùng nặng nề!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Và vì là mục tử, chúng ta phải biết đến nhu cầu của người khác. Biết nhìn, biết chăm lo, biết dấn thân phục vụ đến độ sẵn sàng thí mạng sống cho anh em theo gương người Mục Tử nhân lành, như Đức Tổng Giám Mục Rômêrô đã hiến mạng sống cho giáo dân trong Giáo phận San Salvador của ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Với ý thức trách nhiệm mục tử, người tín hữu không còn sống cho riêng mình nữa, không còn được phép mưu lợi cho cá nhân mình nữa. Là Kitô hữu, linh mục, tu sĩ hay giáo dân, tôi phải là mục tử, tôi phải chăn dắt đàn chiên Chúa giao phó cho tôi: gia đình tôi, cộng đoàn tôi, giáo xứ tôi, giáo phận tôi, đồng nghiệp, đồng bào tôi. Có hoàn thành trách nhiệm chăn dắt theo ý Chúa, tôi mới tìm được hạnh phúc đích thực hoàn toàn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div>Mầu Nhiệm Đức Tin2024-04-19T07:22:03+07:002024-04-19T07:22:03+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/18014-mau-nhiem-duc-tinBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/1196c3f59c37977c9cec81ac355e0df1_S.jpg" alt="Mầu Nhiệm Đức Tin" /></div><div class="K2FeedIntroText">  MẦU NHIỆM ĐỨC TIN </div><div class="K2FeedFullText"></span> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>20.4 Thứ Bảy trong tuần thứ Ba Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 9:31-42; Tv 116:12-13,14-15,16-17; Ga 6:60-69</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>MẦU NHIỆM ĐỨC TIN</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin mừng hôm nay chuyển tải cho chúng ta, là giữa sự thất vọng bỏ đi của nhiều người, thì vẫn còn đó Nhóm Mười Hai với lời tuyên xưng của tông đồ trưởng Phêrô: “Thưa Thầy, bỏ Thầy thì chúng con biết đến với ai? Thầy mới có những lời đem lại sự sống đời đời. Phần chúng con, chúng con đã tin và nhận biết rằng chính Thầy là Đấng thánh của Thiên Chúa”. Có lẽ ở đây chúng ta chưa dám chắc Phêrô và các Tông đồ đã hiểu được mầu nhiệm Thánh Thể là lấy thịt Chúa cho nhân loại ăn, nhưng ít nhất Phêrô tin vào uy tín của Thầy không thể nói điều sai lạc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lời tuyên xưng còn khẳng định rõ hơn về đức tin là một ân ban mà không phải ai cũng dễ dàng có được. Lời tuyên xưng của Phêrô và sự trung thành của các Tông đồ là điểm sáng về niềm tin và lòng trung tín cho chúng ta, nhất là ngày hôm nay không thiếu những người đã lìa bỏ Giáo hội. Nếu không có ơn đức tin thì sẽ không thấy sự khác biệt giữa bánh chưa truyền phép và bánh đã được truyền phép không thể cảm nhận được sự hiện diện thực sự của Chúa Giêsu trong phép Thánh Thể.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bí tích Thánh Thể là bí tích cao cả nhất và là trung tâm điểm của phụng vụ Giáo Hội. Nhưng bí tích này lại vượt xa những kiểm chứng hữu hình và lý lẽ thông thường, đòi người ta phải cảm nhận bằng đức tin. Bởi thế, sau mỗi lần truyền phép, linh mục chủ tế luôn xướng lên “đây là mầu nhiệm đức tin”. Điều ấy muốn cho biết, Bí tích Thánh Thể là một thực tại của đức tin, chỉ có ai tin và chỉ bằng đức tin người ta mới có thể hiểu và cảm nhận được sự hiện diện đích thực của Chúa Giê-su Thánh Thể.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin mừng hôm nay cũng cho thấy, Chúa Giêsu cũng đã nếm trải sự thất bại khi quảng diễn về Bánh Hằng Sống. Sau những lời tâm huyết trình bày về bánh hằng sống thì ngay chính các môn đệ của ngài cũng thốt lên “Lời này chướng tai quá! Ai mà nghe nổi”. “Làm sao ông này có thể cho chúng ta ăn thịt ông ta được?”; không những không thể chấp nhận lời Ngài, nhiều môn đệ còn “bỏ Ngài mà đi”: đó là cơn khủng hoảng đức tin!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhiều người cho là chói tai, bỏ đi, trong số đó có cả các môn đệ: “Từ bấy giờ có nhiều môn đệ rút lui không còn theo Người nữa”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu hỏi nhóm 12. Phê rô thay mặt nhóm tuyên xưng. “Lạy Thầy, chúng con sẽ đi theo ai ? Thầy mới có những lời ban sự sống đời đời”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Đối lại, Đức Giê-su không những không rút lại quả quyết của mình, Ngài còn nhấn mạnh hơn. “Điều đó, anh em lấy làm chướng, không chấp nhận được ư? Thế khi anh em thấy Con Người lên nơi đã ở trước kia thì sao?” Thật đây là một mầu nhiệm thần linh, tự sức loài người không thể hiểu nổi, Chúa Giêsu ám chỉ đến “hữu thể” thần linh của Người: Người sẽ lên “nơi Người ở trước kia”. Ta không thể giải thích nổi Thánh Thể nguyên bằng lý trí hay sự thông giỏi loài người. Con người chỉ thấy những lời Chúa Giêsu là phi lý, chướng tai… nếu không mau mắn có một cái nhìn khiêm hạ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Thần Khí mới làm cho sống, chứ huyết nhục chẳng có ích gì. Lời thầy nói với anh em là Thần Khí và là sự sống. Nhưng trong anh em có kẻ không tin.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Khởi đầu cho hành trình đức tin là sự hiểu biết, nhưng đức tin phải vượt xa sự hiểu biết. Chỉ thuần túy là hiểu biết thì không thể gọi là tin và nhiều khi đức tin còn nghịch lại với hiểu biết. Đức tin đòi con người vượt trên mọi lý luận để xả thân chấp nhận như một liều lĩnh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hành trình đi theo Chúa Giêsu không luôn êm ả. Một ngày nào đó, có thể Lời Chúa làm chúng ta cảm thấy chói tai, con không muốn chấp nhận, con còn muốn rút lui. Nhưng xin cho con luôn hiểu rằng Lời Chúa - và chỉ có Lời Chúa - mới là lời chân thật và mới đem lại cho con sự sống thật. Xin cho con đừng bao giờ rút lui, vì “Lạy Thầy, chúng con sẽ đi theo ai ? Thầy mới có những lời ban sự sống đời đời”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tôi đã được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng bằng lời cha mẹ, thầy cô, bạn bè. Hơn nữa, là Kitô hữu, tôi còn sống nhờ một lời đặc biệt: Đó là lời Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu ngỏ lời với tôi qua chính cuộc đời của Ngài. Ngài đã mặc khải cho tôi biết Chúa Cha và giới thiệu tôi với Người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hôm nay, tôi có dám khẳng định với Chúa như Phêrô không ? Ông đã sống với Chúa, đã nghe và tin vào lời Ngài, đặt biệt qua những lần bị vấp ngã.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lạy Chúa Giêsu, xin cho con biết tin vào sự linh nghiệm của Lời Chúa, để dám sống theo lời Ngài dạy bảo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong vườn một gốc nho héo úa giữa bao cây nho xanh mơn mởn. Tưới bao nhiêu phân cũng chẳng thấy khá hơn. Cuối cùng người chủ đào gốc lên xem, thì thấy có miếng gỗ nằm chắn ngang gốc nho.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Có lẽ đời ta cũng vậy. nếu không đâm rễ sâu vào lòng đất là Lời Chúa, đời ta cũng sẽ tàn úa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Phần chúng ta, chúng ta có thái độ nào trước mạc khải của Chúa Giêsu về Bí tích Thánh Thể? Lời Chúa Giêsu hỏi các môn đệ ngày xưa cũng được lặp lại với mỗi người chúng ta hôm nay: “Chúng con có muốn bỏ đi không?” Tin nhận và sống giáo huấn yêu thương phục vụ của Chúa đã là một điều khó: tin nhận và sống Bí tích Thánh Thể lại càng khó hơn. Tuy nhiên, chúng ta không làm việc đó một mình, bởi vì tin và sống Bí tích Thánh Thể đúng như ý Chúa muốn là một hồng ân của Chúa Cha: “Không ai có thể đến được với Ta, nếu không được Chúa Cha ban cho”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Về vấn đề lựa chọn có theo Chúa hay không thì chính chúng ta phải đích thân lựa chọn và phải sống trung thành với sự lựa chọn đó: Đứng lại với Chúa, không phải chỉ vì thấy người khác, còn đứng lại vì chưa gặp dịp thuận tiện để tháo lui. Nhưng đứng lại với Chúa, vì tin Ngài là Đấng có lời ban sự sống đời đời, không còn ai khác để mình đi theo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúng ta là Kitô hữu, chúng ta đi theo Đức Kitô, chúng ta tin Ngài là Đấng không những ban cho chúng ta sự sống đời này mà còn ban sự sống đời đời nữa. Tuy nhiên, chúng ta hãy nhớ: Sự sống đời đời không phải chỉ là sự sống đời sau, nhưng đến cùng Chúa, tin vào Chúa và ăn thịt máu Chúa là chúng ta đã được sự sống đời đời ngay từ bây giờ, bởi vì mỗi lần rước Chúa là chúng ta rước lấy mầm sự sống đời đời, sự sống vĩnh cửu. Cho nên, chúng ta hãy siêng năng rước Chúa và rước Chúa thật sốt sắng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Xin Chúa ban Thần Khí để mỗi khi rước lễ là chúng ta xác tín: chúng ta được rước lấy chính sự sống vĩnh cửu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/1196c3f59c37977c9cec81ac355e0df1_S.jpg" alt="Mầu Nhiệm Đức Tin" /></div><div class="K2FeedIntroText">  MẦU NHIỆM ĐỨC TIN </div><div class="K2FeedFullText"></span> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>20.4 Thứ Bảy trong tuần thứ Ba Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 9:31-42; Tv 116:12-13,14-15,16-17; Ga 6:60-69</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>MẦU NHIỆM ĐỨC TIN</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin mừng hôm nay chuyển tải cho chúng ta, là giữa sự thất vọng bỏ đi của nhiều người, thì vẫn còn đó Nhóm Mười Hai với lời tuyên xưng của tông đồ trưởng Phêrô: “Thưa Thầy, bỏ Thầy thì chúng con biết đến với ai? Thầy mới có những lời đem lại sự sống đời đời. Phần chúng con, chúng con đã tin và nhận biết rằng chính Thầy là Đấng thánh của Thiên Chúa”. Có lẽ ở đây chúng ta chưa dám chắc Phêrô và các Tông đồ đã hiểu được mầu nhiệm Thánh Thể là lấy thịt Chúa cho nhân loại ăn, nhưng ít nhất Phêrô tin vào uy tín của Thầy không thể nói điều sai lạc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lời tuyên xưng còn khẳng định rõ hơn về đức tin là một ân ban mà không phải ai cũng dễ dàng có được. Lời tuyên xưng của Phêrô và sự trung thành của các Tông đồ là điểm sáng về niềm tin và lòng trung tín cho chúng ta, nhất là ngày hôm nay không thiếu những người đã lìa bỏ Giáo hội. Nếu không có ơn đức tin thì sẽ không thấy sự khác biệt giữa bánh chưa truyền phép và bánh đã được truyền phép không thể cảm nhận được sự hiện diện thực sự của Chúa Giêsu trong phép Thánh Thể.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bí tích Thánh Thể là bí tích cao cả nhất và là trung tâm điểm của phụng vụ Giáo Hội. Nhưng bí tích này lại vượt xa những kiểm chứng hữu hình và lý lẽ thông thường, đòi người ta phải cảm nhận bằng đức tin. Bởi thế, sau mỗi lần truyền phép, linh mục chủ tế luôn xướng lên “đây là mầu nhiệm đức tin”. Điều ấy muốn cho biết, Bí tích Thánh Thể là một thực tại của đức tin, chỉ có ai tin và chỉ bằng đức tin người ta mới có thể hiểu và cảm nhận được sự hiện diện đích thực của Chúa Giê-su Thánh Thể.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin mừng hôm nay cũng cho thấy, Chúa Giêsu cũng đã nếm trải sự thất bại khi quảng diễn về Bánh Hằng Sống. Sau những lời tâm huyết trình bày về bánh hằng sống thì ngay chính các môn đệ của ngài cũng thốt lên “Lời này chướng tai quá! Ai mà nghe nổi”. “Làm sao ông này có thể cho chúng ta ăn thịt ông ta được?”; không những không thể chấp nhận lời Ngài, nhiều môn đệ còn “bỏ Ngài mà đi”: đó là cơn khủng hoảng đức tin!</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhiều người cho là chói tai, bỏ đi, trong số đó có cả các môn đệ: “Từ bấy giờ có nhiều môn đệ rút lui không còn theo Người nữa”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu hỏi nhóm 12. Phê rô thay mặt nhóm tuyên xưng. “Lạy Thầy, chúng con sẽ đi theo ai ? Thầy mới có những lời ban sự sống đời đời”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Đối lại, Đức Giê-su không những không rút lại quả quyết của mình, Ngài còn nhấn mạnh hơn. “Điều đó, anh em lấy làm chướng, không chấp nhận được ư? Thế khi anh em thấy Con Người lên nơi đã ở trước kia thì sao?” Thật đây là một mầu nhiệm thần linh, tự sức loài người không thể hiểu nổi, Chúa Giêsu ám chỉ đến “hữu thể” thần linh của Người: Người sẽ lên “nơi Người ở trước kia”. Ta không thể giải thích nổi Thánh Thể nguyên bằng lý trí hay sự thông giỏi loài người. Con người chỉ thấy những lời Chúa Giêsu là phi lý, chướng tai… nếu không mau mắn có một cái nhìn khiêm hạ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Thần Khí mới làm cho sống, chứ huyết nhục chẳng có ích gì. Lời thầy nói với anh em là Thần Khí và là sự sống. Nhưng trong anh em có kẻ không tin.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Khởi đầu cho hành trình đức tin là sự hiểu biết, nhưng đức tin phải vượt xa sự hiểu biết. Chỉ thuần túy là hiểu biết thì không thể gọi là tin và nhiều khi đức tin còn nghịch lại với hiểu biết. Đức tin đòi con người vượt trên mọi lý luận để xả thân chấp nhận như một liều lĩnh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hành trình đi theo Chúa Giêsu không luôn êm ả. Một ngày nào đó, có thể Lời Chúa làm chúng ta cảm thấy chói tai, con không muốn chấp nhận, con còn muốn rút lui. Nhưng xin cho con luôn hiểu rằng Lời Chúa - và chỉ có Lời Chúa - mới là lời chân thật và mới đem lại cho con sự sống thật. Xin cho con đừng bao giờ rút lui, vì “Lạy Thầy, chúng con sẽ đi theo ai ? Thầy mới có những lời ban sự sống đời đời”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tôi đã được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng bằng lời cha mẹ, thầy cô, bạn bè. Hơn nữa, là Kitô hữu, tôi còn sống nhờ một lời đặc biệt: Đó là lời Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu ngỏ lời với tôi qua chính cuộc đời của Ngài. Ngài đã mặc khải cho tôi biết Chúa Cha và giới thiệu tôi với Người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Hôm nay, tôi có dám khẳng định với Chúa như Phêrô không ? Ông đã sống với Chúa, đã nghe và tin vào lời Ngài, đặt biệt qua những lần bị vấp ngã.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lạy Chúa Giêsu, xin cho con biết tin vào sự linh nghiệm của Lời Chúa, để dám sống theo lời Ngài dạy bảo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong vườn một gốc nho héo úa giữa bao cây nho xanh mơn mởn. Tưới bao nhiêu phân cũng chẳng thấy khá hơn. Cuối cùng người chủ đào gốc lên xem, thì thấy có miếng gỗ nằm chắn ngang gốc nho.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Có lẽ đời ta cũng vậy. nếu không đâm rễ sâu vào lòng đất là Lời Chúa, đời ta cũng sẽ tàn úa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Phần chúng ta, chúng ta có thái độ nào trước mạc khải của Chúa Giêsu về Bí tích Thánh Thể? Lời Chúa Giêsu hỏi các môn đệ ngày xưa cũng được lặp lại với mỗi người chúng ta hôm nay: “Chúng con có muốn bỏ đi không?” Tin nhận và sống giáo huấn yêu thương phục vụ của Chúa đã là một điều khó: tin nhận và sống Bí tích Thánh Thể lại càng khó hơn. Tuy nhiên, chúng ta không làm việc đó một mình, bởi vì tin và sống Bí tích Thánh Thể đúng như ý Chúa muốn là một hồng ân của Chúa Cha: “Không ai có thể đến được với Ta, nếu không được Chúa Cha ban cho”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Về vấn đề lựa chọn có theo Chúa hay không thì chính chúng ta phải đích thân lựa chọn và phải sống trung thành với sự lựa chọn đó: Đứng lại với Chúa, không phải chỉ vì thấy người khác, còn đứng lại vì chưa gặp dịp thuận tiện để tháo lui. Nhưng đứng lại với Chúa, vì tin Ngài là Đấng có lời ban sự sống đời đời, không còn ai khác để mình đi theo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúng ta là Kitô hữu, chúng ta đi theo Đức Kitô, chúng ta tin Ngài là Đấng không những ban cho chúng ta sự sống đời này mà còn ban sự sống đời đời nữa. Tuy nhiên, chúng ta hãy nhớ: Sự sống đời đời không phải chỉ là sự sống đời sau, nhưng đến cùng Chúa, tin vào Chúa và ăn thịt máu Chúa là chúng ta đã được sự sống đời đời ngay từ bây giờ, bởi vì mỗi lần rước Chúa là chúng ta rước lấy mầm sự sống đời đời, sự sống vĩnh cửu. Cho nên, chúng ta hãy siêng năng rước Chúa và rước Chúa thật sốt sắng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Xin Chúa ban Thần Khí để mỗi khi rước lễ là chúng ta xác tín: chúng ta được rước lấy chính sự sống vĩnh cửu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div>Tin thì được sống2024-04-18T06:59:04+07:002024-04-18T06:59:04+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/18009-tin-thi-duoc-songBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/51289773b230c522f70a6d334871ff98_S.jpg" alt="Tin thì được sống" /></div><div class="K2FeedIntroText">  TIN THÌ ĐƯỢC SỐNG </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>19.4 Thứ Sáu trong tuần thứ Ba Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 9:1-20; Tv 117:1; 2 Ga 6:52-59</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>TIN THÌ ĐƯỢC SỐNG</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu nói rõ ràng về Bí tích Thánh Thể và khuyên tín hữu cần phải lãnh nhận Thịt và Mình Máu Ngài, nhờ đó Ngài ở trong họ, họ ở trong Ngài và được sống đời đời.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thánh lễ quả là một dịp rất quý giá để chúng ta ăn uống Chúa, nhờ đó được ở trong Ngài và chia sẻ sự sống thần linh của Ngài. Thế nhưng các lễ nghi Thánh lễ vẫn cứ lập lại hầu như ngày này cũng như ngày khác. Điều đó khiến chúng ta quá quen đến nỗi không còn chú ý. Việc rước lễ cũng thế, có nhiều ngày nó chỉ là hành động theo thói quen không chút ý thức.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng hôm nay trình thuật lời tuyên bố của Chúa Giêsu về một vấn đề quan trọng, liên quan trực tiếp tới Ngài và tới tất cả những ai tin Ngài, đó là “Bánh Hằng Sống”. Ngài không nói quanh co bóng gió, nhưng rõ ràng minh bạch: “Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống”. Khi tuyên bố như thế, ngay sau đó, Ngài liền khẳng định: “Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời” (Ga 6, 51).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như một sự tiệm tiến, Chúa Giêsu không chỉ ao ước, cũng như không chỉ có ý định trở thành lương thực cho con người, nhưng Ngài còn thực sự muốn và thực hiện điều đó. Vì thế, Ngài nói: “Bánh tôi sẽ ban tặng, chính là thịt tôi đây, để cho thế gian được sống”; “Ai ăn thịt và uống máu tôi, thì được sống muôn đời, và tôi sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết, Ai ăn thịt và uống máu tôi, thì ở lại trong tôi, và tôi ở lại trong người ấy” (x. Ga 6, 54-56).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Khi tuyên bố như thế, Chúa Giêsu cho thấy, lương thực Ngài ban tặng chính là lương thực Thần Linh, hoàn toàn khác biệt với những thứ lương thực trong đời thường, bởi vì Bánh mà Đức Giêsu trao ban chính là Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Khi trao ban cho con người chính bản thân mình, Chúa Giêsu mong muốn được trở thành nguồn nuôi sống và nhất là thông truyền sự sống Thần Linh của Ngài cho nhân loại. Sự liên kết này được thể hiện qua việc ăn Thịt và uống Máu Chúa trong niềm tin. Chính vì thế, thánh Phaolô đã nhắc nhở tín hữu Côrintô: “Ai ăn và uống mà không phân biệt được Thân Thể Chúa, là ăn và uống án phạt mình”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nói như thế, thánh Phaolô muốn nhấn mạnh đến việc chuẩn bị và ý thức cách xứng đáng để tương xứng với hồng ân cao trọng mà vì yêu, nên Chúa Giêsu sẵn sàng trao hiến cho con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong bữa Tiệc ly, Chúa Giêsu chia sẻ với các môn đệ những lời rất thân tình, tha thiết: Ngài sẽ ra đi về cùng Cha rồi Ngài sẽ trở lại đón các ông, để Ngài ở đâu, môn đệ cũng ở đó với Ngài. Ngài cho các ông biết sứ mạng của Ngài là đến trần gian để dẫn đưa nhân loại về cùng Chúa Cha, đến sự sống đời đời. Chính Ngài là con đường duy nhất. Ai muốn đến cùng Cha, muốn có sự sống đích thực thì phải qua con đường đó. Nếu từ chối Ngài, không bao giờ chúng ta có thể đạt tới hạnh phúc viên mãn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong khung cảnh bữa Tiệc ly, Chúa Giêsu đã dùng những lời lẽ rất thân tình, tha thiết để tâm sự với các môn đệ. Ngài báo cho họ biết là Ngài sẽ ra đi, đi đến một nơi rất lạ mà họ chưa bao giờ được biết. Nhưng rồi Ngài lại hứa sẽ trở lại đón họ đề cùng đưa họ đến nơi đó. Ông Tôma tò mò hỏi: “Thưa Thầy, chúng con không biết Thầy đi đâu làm sao chúng con biết đường đi?” Chúa Giêsu đáp: “Thầy là đường, là sự thật và là sự sống. Không ai đến được với Cha mà không qua Thầy” (Ga 14, 5-6). Khi nói như thế, ít nhiều Chúa đã muốn cho mọi người biết: mục tiêu hành trình của mọi người là về với Thiên Chúa là Cha. Đức Giêsu chính là người dẫn đường, hơn nữa chính Ngài là con đường dẫn ta đến đích điểm đó.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu mạc khải cho chúng ta biết: “Chính Ngài là con đường, là sự thật và là sự sống” (Ga 14, 6). Ngài đã tỏ bày mầu nhiệm về Thiên Chúa, chỉ đường cho con người đến gặp Chúa Cha và dạy họ sống thế nào cho hợp ý Thiên Chúa. Ngài mạc khải chính Ngài, Đấng thực thi sứ mạng của Thiên Chúa bằng lời nói và hành động quyền năng nơi thế gian để cứu chuộc nhân loại. Ngài là con đường duy nhất dẫn tới Chúa Cha như chính Ngài đã nói: “Không ai có thể đến với Chúa Cha mà không qua Thầy”. Ngài là con đường dẫn đến sự thật; sự thật giải thoát con người và là sự sống sung mãn cho con người vì chính Ngài là sự sống (Ga 11, 25). Như thế, chỉ Chúa Giêsu mới là con đường, là sự thật, là sự sống vĩnh cửu cho những ai tin vào Ngài (Ga 10, 28).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Mọi người muốn vươn tới hạnh phúc, hạnh phúc tuyệt đối và trường cửu. Hạnh phúc này chỉ có trên nước Thiên Chúa. Vậy đâu là con đường đưa tới hạnh phúc đó? Chúng ta biết Chúa Giêsu vừa là Chúa vừa là người. Ngài là trung gian hoàn hảo duy nhất giữa Chúa Cha với chúng ta. Biết bao con đường mở ra trước mắt chúng ta, nhưng chỉ có Ngài mới là con đường đưa chúng ta đến cùng Chúa Cha, vì Ngài biết Chúa Cha và bởi Chúa Cha mà ra. Chúng ta hãy tin tưởng bước theo Ngài vì chính Ngài đã khẳng định với chúng ta: “Thầy là đường, là sự thật và là sự sống. Không ai đến được với Chúa Cha mà không qua Thầy” (Ga 14, 6).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Mục đích tối thượng của chúng ta là đi về nhà Cha, đi vào quê trời là quê hương của chúng ta. Đường về quê trời có nhiều thử thách, nhưng người môn đệ có thể vượt qua dễ dàng, nếu biết để cho Chúa hướng dẫn, để cho Chúa đưa mình đến nơi Chúa muốn. Bí quyết căn bản của đời sống Kitô là để cho Chúa tự do hướng dẫn mình đi, là biết cộng tác với ơn Chúa, là để cho Chúa Kitô chiếm hữu như thánh Phaolô tông đồ ngày xưa, ngài đã bộc lộ cho những người con tinh thần của ngài bí quyết đời Kitô: “Tôi sống, nhưng không phải là tôi, mà chính Đức Kitô sống trong tôi. Kiếp sống tôi đang sống, tôi muốn sống trong niềm tin hoàn toàn vào Đấng đã yêu thương tôi và trao nộp chính mình cho tôi”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/51289773b230c522f70a6d334871ff98_S.jpg" alt="Tin thì được sống" /></div><div class="K2FeedIntroText">  TIN THÌ ĐƯỢC SỐNG </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>19.4 Thứ Sáu trong tuần thứ Ba Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 9:1-20; Tv 117:1; 2 Ga 6:52-59</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>TIN THÌ ĐƯỢC SỐNG</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu nói rõ ràng về Bí tích Thánh Thể và khuyên tín hữu cần phải lãnh nhận Thịt và Mình Máu Ngài, nhờ đó Ngài ở trong họ, họ ở trong Ngài và được sống đời đời.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thánh lễ quả là một dịp rất quý giá để chúng ta ăn uống Chúa, nhờ đó được ở trong Ngài và chia sẻ sự sống thần linh của Ngài. Thế nhưng các lễ nghi Thánh lễ vẫn cứ lập lại hầu như ngày này cũng như ngày khác. Điều đó khiến chúng ta quá quen đến nỗi không còn chú ý. Việc rước lễ cũng thế, có nhiều ngày nó chỉ là hành động theo thói quen không chút ý thức.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng hôm nay trình thuật lời tuyên bố của Chúa Giêsu về một vấn đề quan trọng, liên quan trực tiếp tới Ngài và tới tất cả những ai tin Ngài, đó là “Bánh Hằng Sống”. Ngài không nói quanh co bóng gió, nhưng rõ ràng minh bạch: “Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống”. Khi tuyên bố như thế, ngay sau đó, Ngài liền khẳng định: “Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời” (Ga 6, 51).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Như một sự tiệm tiến, Chúa Giêsu không chỉ ao ước, cũng như không chỉ có ý định trở thành lương thực cho con người, nhưng Ngài còn thực sự muốn và thực hiện điều đó. Vì thế, Ngài nói: “Bánh tôi sẽ ban tặng, chính là thịt tôi đây, để cho thế gian được sống”; “Ai ăn thịt và uống máu tôi, thì được sống muôn đời, và tôi sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết, Ai ăn thịt và uống máu tôi, thì ở lại trong tôi, và tôi ở lại trong người ấy” (x. Ga 6, 54-56).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Khi tuyên bố như thế, Chúa Giêsu cho thấy, lương thực Ngài ban tặng chính là lương thực Thần Linh, hoàn toàn khác biệt với những thứ lương thực trong đời thường, bởi vì Bánh mà Đức Giêsu trao ban chính là Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Khi trao ban cho con người chính bản thân mình, Chúa Giêsu mong muốn được trở thành nguồn nuôi sống và nhất là thông truyền sự sống Thần Linh của Ngài cho nhân loại. Sự liên kết này được thể hiện qua việc ăn Thịt và uống Máu Chúa trong niềm tin. Chính vì thế, thánh Phaolô đã nhắc nhở tín hữu Côrintô: “Ai ăn và uống mà không phân biệt được Thân Thể Chúa, là ăn và uống án phạt mình”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nói như thế, thánh Phaolô muốn nhấn mạnh đến việc chuẩn bị và ý thức cách xứng đáng để tương xứng với hồng ân cao trọng mà vì yêu, nên Chúa Giêsu sẵn sàng trao hiến cho con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong bữa Tiệc ly, Chúa Giêsu chia sẻ với các môn đệ những lời rất thân tình, tha thiết: Ngài sẽ ra đi về cùng Cha rồi Ngài sẽ trở lại đón các ông, để Ngài ở đâu, môn đệ cũng ở đó với Ngài. Ngài cho các ông biết sứ mạng của Ngài là đến trần gian để dẫn đưa nhân loại về cùng Chúa Cha, đến sự sống đời đời. Chính Ngài là con đường duy nhất. Ai muốn đến cùng Cha, muốn có sự sống đích thực thì phải qua con đường đó. Nếu từ chối Ngài, không bao giờ chúng ta có thể đạt tới hạnh phúc viên mãn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong khung cảnh bữa Tiệc ly, Chúa Giêsu đã dùng những lời lẽ rất thân tình, tha thiết để tâm sự với các môn đệ. Ngài báo cho họ biết là Ngài sẽ ra đi, đi đến một nơi rất lạ mà họ chưa bao giờ được biết. Nhưng rồi Ngài lại hứa sẽ trở lại đón họ đề cùng đưa họ đến nơi đó. Ông Tôma tò mò hỏi: “Thưa Thầy, chúng con không biết Thầy đi đâu làm sao chúng con biết đường đi?” Chúa Giêsu đáp: “Thầy là đường, là sự thật và là sự sống. Không ai đến được với Cha mà không qua Thầy” (Ga 14, 5-6). Khi nói như thế, ít nhiều Chúa đã muốn cho mọi người biết: mục tiêu hành trình của mọi người là về với Thiên Chúa là Cha. Đức Giêsu chính là người dẫn đường, hơn nữa chính Ngài là con đường dẫn ta đến đích điểm đó.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu mạc khải cho chúng ta biết: “Chính Ngài là con đường, là sự thật và là sự sống” (Ga 14, 6). Ngài đã tỏ bày mầu nhiệm về Thiên Chúa, chỉ đường cho con người đến gặp Chúa Cha và dạy họ sống thế nào cho hợp ý Thiên Chúa. Ngài mạc khải chính Ngài, Đấng thực thi sứ mạng của Thiên Chúa bằng lời nói và hành động quyền năng nơi thế gian để cứu chuộc nhân loại. Ngài là con đường duy nhất dẫn tới Chúa Cha như chính Ngài đã nói: “Không ai có thể đến với Chúa Cha mà không qua Thầy”. Ngài là con đường dẫn đến sự thật; sự thật giải thoát con người và là sự sống sung mãn cho con người vì chính Ngài là sự sống (Ga 11, 25). Như thế, chỉ Chúa Giêsu mới là con đường, là sự thật, là sự sống vĩnh cửu cho những ai tin vào Ngài (Ga 10, 28).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Mọi người muốn vươn tới hạnh phúc, hạnh phúc tuyệt đối và trường cửu. Hạnh phúc này chỉ có trên nước Thiên Chúa. Vậy đâu là con đường đưa tới hạnh phúc đó? Chúng ta biết Chúa Giêsu vừa là Chúa vừa là người. Ngài là trung gian hoàn hảo duy nhất giữa Chúa Cha với chúng ta. Biết bao con đường mở ra trước mắt chúng ta, nhưng chỉ có Ngài mới là con đường đưa chúng ta đến cùng Chúa Cha, vì Ngài biết Chúa Cha và bởi Chúa Cha mà ra. Chúng ta hãy tin tưởng bước theo Ngài vì chính Ngài đã khẳng định với chúng ta: “Thầy là đường, là sự thật và là sự sống. Không ai đến được với Chúa Cha mà không qua Thầy” (Ga 14, 6).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Mục đích tối thượng của chúng ta là đi về nhà Cha, đi vào quê trời là quê hương của chúng ta. Đường về quê trời có nhiều thử thách, nhưng người môn đệ có thể vượt qua dễ dàng, nếu biết để cho Chúa hướng dẫn, để cho Chúa đưa mình đến nơi Chúa muốn. Bí quyết căn bản của đời sống Kitô là để cho Chúa tự do hướng dẫn mình đi, là biết cộng tác với ơn Chúa, là để cho Chúa Kitô chiếm hữu như thánh Phaolô tông đồ ngày xưa, ngài đã bộc lộ cho những người con tinh thần của ngài bí quyết đời Kitô: “Tôi sống, nhưng không phải là tôi, mà chính Đức Kitô sống trong tôi. Kiếp sống tôi đang sống, tôi muốn sống trong niềm tin hoàn toàn vào Đấng đã yêu thương tôi và trao nộp chính mình cho tôi”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div>Tấm bánh bẻ ra2024-04-15T06:53:47+07:002024-04-15T06:53:47+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/17995-tam-banh-be-raBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/4dfb0c0ca32c36ef8478342c90b84b6d_S.jpg" alt="Tấm bánh bẻ ra" /></div><div class="K2FeedIntroText">  TẤM BÁNH BẺ RA </div><div class="K2FeedFullText"></span> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>16.4 Thứ Ba trong tuần thứ Ba Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 7:518; Tv 31:3-4,6-7,8,17,21; Ga 6:30-35</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>TẤM BÁNH BẺ RA</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng hôm nay, Giáo Hội mời gọi chúng ta hướng về cùng đích của cuộc sống chúng ta là chính Chúa. Chỉ có Chúa mới có thể thỏa mãn được khát vọng thâm sâu của con người. Ðám đông những người Do Thái được Chúa Giêsu cho ăn no nê ngày hôm trước, ngày hôm sau đã tìm đến Ngài. Chúa Giêsu biết rõ họ đi tìm Ngài không phải vì đã thấy được ý nghĩa của phép lạ hoặc lắng nghe lời giáo huấn của Ngài, mà chỉ vì của ăn nuôi thân xác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ngài kêu gọi họ hãy tìm kiếm những giá trị vĩnh cửu mà Ngài đã muốn thể hiện qua phép lạ nhân bánh và cá ra nhiều. Quả thật, qua phép lạ ấy, Chúa Giêsu báo trước bánh trường sinh là Ngài. Ngài chính là tấm bánh được bẻ ra để trao ban cho mọi người, ai tin nhận Ngài, đón nhận sự sống của Ngài, người đó sẽ được trường sinh, người đó sẽ tham dự vào chính sự sống của Ngài, nghĩa là cũng sẽ trở thành tấm bánh được bẻ ra để san sẻ và trao ban cho người khác. Chỉ có một cuộc sống như thế mới thực sự đáng sống, vì nó mang lại ý nghĩa đích thực cho cuộc sống con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Với năm chiếc bánh và hai con cá, Chúa Giêsu đã có thể nuôi nấng một đám đông trên năm ngàn người. Quả thật, Ngài chỉ cần nói một lời, múa cây đũa thần cũng đủ để nuôi sống cả nhân loại, nhưng Chúa Giêsu đã không đến như một phù thủy, Ngài cũng chẳng đến để mang lại bất cứ một giải pháp kinh tế nào, Ngài đến là để trở thành tấm bánh được bẻ ra và trao ban. Ai thực sự ăn tấm bánh ấy cũng có thể trở thành một tấm bánh được bẻ ra để trao ban cho người khác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhân loại thiếu ăn không phải vì thiếu cơm bánh mà chỉ vì thiếu lòng quảng đại khi những bàn tay được mở ra để trao ban và san sẻ với người khác mà thôi. Cái đói khủng khiếp của nhân loại hẳn không là đói cơm bánh mà chính là đói tình thương và lòng quảng đại của con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Những người Do thái trong Tin mừng hôm nay là đại biểu của vô số những người không muốn nhìn lên khỏi đáy giếng tăm tối của họ. Dù chứng kiến nhiều phép lạ của Chúa, nhất là đã được Ngài cho ăn no thỏa, nhưng cái nhìn của họ không vượt rên khỏi bao tử của họ. Khi Chúa Giêsu cho họ ăn bánh no nê và mời gọi họ đến thứ bánh không hư nát, họ đã chối từ Ngài, đôi mắt họ chỉ dán chặt vào thứ cơm bánh chống qua, họ chỉ hướng đến cái trước mắt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Đức tin là một ân ban nhưng không của Thiên Chúa cho con người. Đức tin ấy chính là ánh sáng chiếu dọi vào đáy giếng tăm tối mà con người đã rơi xuống. Đức tin ấy là sức mạnh lôi kéo con người khỏi cái tăm tôi ấy. Đức tin ấy cũng chính là cái nhìn về chân trời đầy ánh sáng Thiên Chúa ban cho con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu dùng hình ảnh Manna để nhắc nhở tới phép Thánh thể. Manna là một loại bánh là lương thực cho dân Do thái lúc còn lưu lạc nơi hoang địa (Ga 5,12). Suốt 40 năm trường nơi sa mạc, cuộc sống đầy nguy hiểm bấp bênh, thiếu thốn nước nôi cơm bánh. Cho nên nhiều lần dân chúng đã nghi ngờ than trách: “Liệu Giavê có còn ở giữa chúng ta nữa không ?” (Xac 17,7).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thiên Chúa thử thách họ nhưng đồng thời Ngài vẫn luôn luôn lo cho họ được sống (Xac 16,4.28) bằng một thứ bánh là Manna để biểu lộ sự hiện diện và sự quan phòng của Ngài. khi ban Mana Thiên Chúa cũng nhằm thử thách đức tin của họ vào Đấng ban phát lương thực đó. Mỗi sáng, Chúa ban cho một lớp sương mù bao phủ nơi người Do thái đóng trại và lúc sương tan đi để lại những mụn bánh nho nhỏ như hạt sương. Dân chúng ra lượm ăn, nó giống như hột ngò màu trắng có mùi vị mật ong. Người Do thái không hiểu bánh gì nên hỏi nhau bằng chữ Manna nghĩa là bánh gì vậy. Và từ đó bánh này mang tên là manna.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Sách Xuất hành chương 16 có ghi rằng bánh Manna phủ đầy mỗi buổi sáng. Nhưng khi mặt trời mọc lên thì bánh tan đi. Nếu ai bất tuân nhặt nhiều hơn phần của mình để dành thì ngày hôm sau bánh đó bị dòi bọ hôi thối không thể ăn được. Nhưng vào ngày thứ sáu họ được lấy hai phần ăn mà không bị hư hỏng để dành cho ngày thứ bảy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ngày nay, dân Do thái vẫn còn ca ngợi ân huệ manna. Họ gọi đó là lúa mì và bánh bởi trời, bánh của kẻ cùng, bánh của các thiên thần trên trời (Tv 78,23; Tv 105 9,15). Sách Khải huyền cũng đề cập đến bánh Manna được hứa ban cho kẻ chiến thắng (Kh 2,17.Ga 5,4).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Manna là bằng chứng cho thấy rằng Thiên Chúa đang ở với Môsê. Việc Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều phải mang ý nghĩa rằng Ngài chính là bánh mà Thiên Chúa gởi đến, bổ dưỡng hon mọi lương thực trần gian. bởi lẽ khi tin vào Ngài, ta hiệp thông vào chương trình Thiên Chúa. Thay vì lãnh nhận Thánh Thể như một thức ăn thần kỳ, Kitô hữu phải nhìn ra Chúa Giêsu là ân huệ của một tình thân đang tìm cách gặp gỡ, là một giải pháp để thỏa mãn cơn đói về chân lý và sự sống, là một phương tiện cho mình được hiệp thông vào chương trình Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Qua bài Tin mừng hôm nay, Giáo hội mời gọi chúng ta hướng về cùng đích của cuộc sống là chính Chúa, chỉ có Ngài mới có thể đáp ứng được khát vọng thâm sâu của con người. Đám đông những người Do Thái được Chúa cho ăn no nê ngày hôm trước, hôm sau lại tìm đến với Ngài. Chúa Giêsu biết rõ họ đi tìm Ngài không phải vì đã thấy được ý nghĩa của phép lạ, hoặc để nghe được giáo huấn của Ngài, nhưng chỉ vì của ăn nuôi thân xác. Ngài kêu gọi họ tìm kiếm của ăn vĩnh cửu qua phép lạ nhân bánh và cá ra nhiều.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thật thế, qua phép lạ ấy, Chúa Giêsu báo trước bánh trường sinh là chính Ngài. Ngài là tấm bánh được bẻ ra để trao ban cho mọi người. Ai tin nhận Ngài, đón nhận sức sống của Ngài, người đó cũng sẽ được sự sống trường sinh. Người đó sẽ tham dự vào chính sự sống của Ngài, nghĩa là cũng sẽ trở thành tấm bánh được bẻ ra và trao ban cho người khác. Chỉ có một cuộc sống như thế mới thực đáng sống, vì nó mang lại ý nghĩa đích thực cho cuộc sống con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Với năm chiếc bánh và hai con cá, Chúa Giêsu đã có thể nuôi sống một đám đông trên năm ngàn người. Quả thật, Ngài chỉ cần nói một lời cũng đủ nuôi sống cả nhân loại, nhưng Chúa Giêsu đã không đến như một phù thủy, Ngài cũng chẳng đến để mang lại bất cứ giải pháp kình tế nào. Ngài đến là để trở thành tấm bánh được bẻ ra và trao ban. Ai thực sự ăn tấm bánh ấy, người đó cũng sẽ trở thành tấm bánh được bẻ ra để trao ban cho người khác. Nhân loại thiếu ăn không phải vì thiếu cơm bánh, mà chỉ vì thiếu những tấm lòng quảng đại, thiếu những bàn tay được mở ra và san sẻ cho người khác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ước gì được nuôi sống bằng tấm bánh được bẻ ra là Chúa Giêsu, chúng ta cũng trở thành tấm bánh được bẻ ra và trao cho người khác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/4dfb0c0ca32c36ef8478342c90b84b6d_S.jpg" alt="Tấm bánh bẻ ra" /></div><div class="K2FeedIntroText">  TẤM BÁNH BẺ RA </div><div class="K2FeedFullText"></span> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>16.4 Thứ Ba trong tuần thứ Ba Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 7:518; Tv 31:3-4,6-7,8,17,21; Ga 6:30-35</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>TẤM BÁNH BẺ RA</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng hôm nay, Giáo Hội mời gọi chúng ta hướng về cùng đích của cuộc sống chúng ta là chính Chúa. Chỉ có Chúa mới có thể thỏa mãn được khát vọng thâm sâu của con người. Ðám đông những người Do Thái được Chúa Giêsu cho ăn no nê ngày hôm trước, ngày hôm sau đã tìm đến Ngài. Chúa Giêsu biết rõ họ đi tìm Ngài không phải vì đã thấy được ý nghĩa của phép lạ hoặc lắng nghe lời giáo huấn của Ngài, mà chỉ vì của ăn nuôi thân xác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ngài kêu gọi họ hãy tìm kiếm những giá trị vĩnh cửu mà Ngài đã muốn thể hiện qua phép lạ nhân bánh và cá ra nhiều. Quả thật, qua phép lạ ấy, Chúa Giêsu báo trước bánh trường sinh là Ngài. Ngài chính là tấm bánh được bẻ ra để trao ban cho mọi người, ai tin nhận Ngài, đón nhận sự sống của Ngài, người đó sẽ được trường sinh, người đó sẽ tham dự vào chính sự sống của Ngài, nghĩa là cũng sẽ trở thành tấm bánh được bẻ ra để san sẻ và trao ban cho người khác. Chỉ có một cuộc sống như thế mới thực sự đáng sống, vì nó mang lại ý nghĩa đích thực cho cuộc sống con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Với năm chiếc bánh và hai con cá, Chúa Giêsu đã có thể nuôi nấng một đám đông trên năm ngàn người. Quả thật, Ngài chỉ cần nói một lời, múa cây đũa thần cũng đủ để nuôi sống cả nhân loại, nhưng Chúa Giêsu đã không đến như một phù thủy, Ngài cũng chẳng đến để mang lại bất cứ một giải pháp kinh tế nào, Ngài đến là để trở thành tấm bánh được bẻ ra và trao ban. Ai thực sự ăn tấm bánh ấy cũng có thể trở thành một tấm bánh được bẻ ra để trao ban cho người khác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Nhân loại thiếu ăn không phải vì thiếu cơm bánh mà chỉ vì thiếu lòng quảng đại khi những bàn tay được mở ra để trao ban và san sẻ với người khác mà thôi. Cái đói khủng khiếp của nhân loại hẳn không là đói cơm bánh mà chính là đói tình thương và lòng quảng đại của con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Những người Do thái trong Tin mừng hôm nay là đại biểu của vô số những người không muốn nhìn lên khỏi đáy giếng tăm tối của họ. Dù chứng kiến nhiều phép lạ của Chúa, nhất là đã được Ngài cho ăn no thỏa, nhưng cái nhìn của họ không vượt rên khỏi bao tử của họ. Khi Chúa Giêsu cho họ ăn bánh no nê và mời gọi họ đến thứ bánh không hư nát, họ đã chối từ Ngài, đôi mắt họ chỉ dán chặt vào thứ cơm bánh chống qua, họ chỉ hướng đến cái trước mắt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Đức tin là một ân ban nhưng không của Thiên Chúa cho con người. Đức tin ấy chính là ánh sáng chiếu dọi vào đáy giếng tăm tối mà con người đã rơi xuống. Đức tin ấy là sức mạnh lôi kéo con người khỏi cái tăm tôi ấy. Đức tin ấy cũng chính là cái nhìn về chân trời đầy ánh sáng Thiên Chúa ban cho con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu dùng hình ảnh Manna để nhắc nhở tới phép Thánh thể. Manna là một loại bánh là lương thực cho dân Do thái lúc còn lưu lạc nơi hoang địa (Ga 5,12). Suốt 40 năm trường nơi sa mạc, cuộc sống đầy nguy hiểm bấp bênh, thiếu thốn nước nôi cơm bánh. Cho nên nhiều lần dân chúng đã nghi ngờ than trách: “Liệu Giavê có còn ở giữa chúng ta nữa không ?” (Xac 17,7).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thiên Chúa thử thách họ nhưng đồng thời Ngài vẫn luôn luôn lo cho họ được sống (Xac 16,4.28) bằng một thứ bánh là Manna để biểu lộ sự hiện diện và sự quan phòng của Ngài. khi ban Mana Thiên Chúa cũng nhằm thử thách đức tin của họ vào Đấng ban phát lương thực đó. Mỗi sáng, Chúa ban cho một lớp sương mù bao phủ nơi người Do thái đóng trại và lúc sương tan đi để lại những mụn bánh nho nhỏ như hạt sương. Dân chúng ra lượm ăn, nó giống như hột ngò màu trắng có mùi vị mật ong. Người Do thái không hiểu bánh gì nên hỏi nhau bằng chữ Manna nghĩa là bánh gì vậy. Và từ đó bánh này mang tên là manna.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Sách Xuất hành chương 16 có ghi rằng bánh Manna phủ đầy mỗi buổi sáng. Nhưng khi mặt trời mọc lên thì bánh tan đi. Nếu ai bất tuân nhặt nhiều hơn phần của mình để dành thì ngày hôm sau bánh đó bị dòi bọ hôi thối không thể ăn được. Nhưng vào ngày thứ sáu họ được lấy hai phần ăn mà không bị hư hỏng để dành cho ngày thứ bảy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ngày nay, dân Do thái vẫn còn ca ngợi ân huệ manna. Họ gọi đó là lúa mì và bánh bởi trời, bánh của kẻ cùng, bánh của các thiên thần trên trời (Tv 78,23; Tv 105 9,15). Sách Khải huyền cũng đề cập đến bánh Manna được hứa ban cho kẻ chiến thắng (Kh 2,17.Ga 5,4).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Manna là bằng chứng cho thấy rằng Thiên Chúa đang ở với Môsê. Việc Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều phải mang ý nghĩa rằng Ngài chính là bánh mà Thiên Chúa gởi đến, bổ dưỡng hon mọi lương thực trần gian. bởi lẽ khi tin vào Ngài, ta hiệp thông vào chương trình Thiên Chúa. Thay vì lãnh nhận Thánh Thể như một thức ăn thần kỳ, Kitô hữu phải nhìn ra Chúa Giêsu là ân huệ của một tình thân đang tìm cách gặp gỡ, là một giải pháp để thỏa mãn cơn đói về chân lý và sự sống, là một phương tiện cho mình được hiệp thông vào chương trình Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Qua bài Tin mừng hôm nay, Giáo hội mời gọi chúng ta hướng về cùng đích của cuộc sống là chính Chúa, chỉ có Ngài mới có thể đáp ứng được khát vọng thâm sâu của con người. Đám đông những người Do Thái được Chúa cho ăn no nê ngày hôm trước, hôm sau lại tìm đến với Ngài. Chúa Giêsu biết rõ họ đi tìm Ngài không phải vì đã thấy được ý nghĩa của phép lạ, hoặc để nghe được giáo huấn của Ngài, nhưng chỉ vì của ăn nuôi thân xác. Ngài kêu gọi họ tìm kiếm của ăn vĩnh cửu qua phép lạ nhân bánh và cá ra nhiều.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thật thế, qua phép lạ ấy, Chúa Giêsu báo trước bánh trường sinh là chính Ngài. Ngài là tấm bánh được bẻ ra để trao ban cho mọi người. Ai tin nhận Ngài, đón nhận sức sống của Ngài, người đó cũng sẽ được sự sống trường sinh. Người đó sẽ tham dự vào chính sự sống của Ngài, nghĩa là cũng sẽ trở thành tấm bánh được bẻ ra và trao ban cho người khác. Chỉ có một cuộc sống như thế mới thực đáng sống, vì nó mang lại ý nghĩa đích thực cho cuộc sống con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Với năm chiếc bánh và hai con cá, Chúa Giêsu đã có thể nuôi sống một đám đông trên năm ngàn người. Quả thật, Ngài chỉ cần nói một lời cũng đủ nuôi sống cả nhân loại, nhưng Chúa Giêsu đã không đến như một phù thủy, Ngài cũng chẳng đến để mang lại bất cứ giải pháp kình tế nào. Ngài đến là để trở thành tấm bánh được bẻ ra và trao ban. Ai thực sự ăn tấm bánh ấy, người đó cũng sẽ trở thành tấm bánh được bẻ ra để trao ban cho người khác. Nhân loại thiếu ăn không phải vì thiếu cơm bánh, mà chỉ vì thiếu những tấm lòng quảng đại, thiếu những bàn tay được mở ra và san sẻ cho người khác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ước gì được nuôi sống bằng tấm bánh được bẻ ra là Chúa Giêsu, chúng ta cũng trở thành tấm bánh được bẻ ra và trao cho người khác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div>Đừng vì của ăn hay hư nát2024-04-14T07:24:19+07:002024-04-14T07:24:19+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/17989-dung-vi-cua-an-hay-hu-natBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/4c96032809c10d54e3e216015aecf32a_S.jpg" alt="Đừng vì của ăn hay hư nát" /></div><div class="K2FeedIntroText">  ĐỪNG VÌ CỦA ĂN HAY HƯ NÁT </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>15.4 Thứ Hai trong tuần thứ Ba Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 6:8-15; Tv 119:23-24,26-27,29-30; Ga 6:22-29</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>ĐỪNG VÌ CỦA ĂN HAY HƯ NÁT</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng hôm nay là phần mở đầu của bài diễn từ về Bánh Hằng Sống. Sau khi làm phép lạ hóa bánh ra nhiều cho mọi người ăn no, Chúa Giêsu đi Ca-phác-na-um, dân chúng lại ùa đến với Người, và Người đã chỉ dạy họ làm việc để có của ăn cho sự sống đời đời. Việc làm này rất quan trọng, đó là tin vào Người – Đấng mà Chúa Cha sai đến. Với niềm tin này, chính Chúa Giêsu sẽ ban Mình Người như nguồn mạch và lương thực cho sự sống đời đời: “Các ông hãy ra công làm việc không phải vì lương thực hay hư nát, nhưng để có lương thực thường tồn đem lại phúc trường sinh.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Hãy ra công làm việc không phải vì lương thực mau hư nát, nhưng để có lương thực thường tồn đem lại phúc trường sinh.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lao động, làm việc để tìm kiếm cơm bánh, nuôi dưỡng thân xác là mục tiêu cơ bản nhất của con người. Nhưng con người không chỉ có nhu cầu ăn uống mà còn có nhu cầu tinh thần và tâm linh nữa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Qua bài Tin Mừng, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta phải vượt lên những cái tầm thường của cuộc sống mau qua mà vươn lên tới những giá trị vĩnh cửu. Muốn vươn tới giá trị sự sống vĩnh cửu, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta hãy “đến” và “tin” vào Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Đám đông dân chúng đã được Chúa cho ăn no nê hôm trước có vẻ đã đi lạc hướng, họ đi tìm Chúa không phải vì nhận ra ý nghĩa của việc hóa bánh ra nhiều, không phải vì lời giảng dạy và giáo huấn của Ngài mang lại giá trị cho cuộc đời họ. Họ đi tìm Chúa, đến với Chúa vì bị lôi kéo bởi những cái hời hợt, chóng qua, thỏa mãn nhu cầu trước mắt là có cá, bánh để “ăn cho no”. Chính cái nhất thời này mà khi không được thỏa mãn nhu cầu, đám đông ấy đã thay đổi thái độ, khước từ Chúa để Ngài phải chịu khổ nạn. Đây cũng chính là nguy cơ mà người Kitô hữu dễ rơi vào khi chúng ta cầu xin Chúa điều gì mà chưa được đáp ứng ngay.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu đã làm phép lạ hóa bánh ra nhiều để nuôi đám đông hơn năm ngàn người ăn, điều này cho thấy Ngài quan tâm đến nhu cầu của thân xác con người. Nhưng Ngài không dừng lại ở việc thỏa mãn nhu cầu cơ bản là “đói cho ăn, khát cho uống”. Cơm bánh chỉ là thứ lương thực mau qua dành cho thân xác, chứ không phải là thứ lương thực đem lại sự sống đời đời. Do đó, Ngài muốn ban cho con người thứ lương thực thường tồn, đem lại sự sống vĩnh cửu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Để kiếm được của ăn nuôi dưỡng thân xác, con người phải ra công làm việc vất vả, lao nhọc mới có cái ăn. Nhưng để có “lương thực thường tồn đem lại phúc trường sinh”, nuôi dưỡng tinh thần và tâm linh, con người cần làm hai việc: đến với Chúa Giêsu và tin vào Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu đã chỉ cho đám đông những gì phải làm: “Hãy ra công làm việc… để có lương thực thường tồn đem lại phúc trường sinh”. Lương thực thường tồn đó chính là “thứ lương thực Con Người sẽ ban, vì Con Người là Đấng Thiên Chúa Cha ghi dấu xác nhận”. Chúa Giêsu bắt đầu khai mở cho họ về một sự thật: chính Ngài là lương thực đem lại sự sống vĩnh cửu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Và rồi họ lại hỏi Chúa Giêsu: “Chúng tôi phải làm gì để thực hiện những việc Thiên Chúa muốn?” Chúa Giêsu chỉ đợi đến lúc này và điểm nút đã được tháo cởi: “hãy tin vào Đấng Người đã sai đến.” Đây chính là điểm then chốt của Tin Mừng và cũng là nguyên nhân của thập giá. Dân chúng không tin, không chấp nhận Chúa Giêsu, không đón nhận giáo lý của Ngài, và đã gán ghép cho Ngài tội danh là phạm thượng. Chúa Giêsu càng chứng minh qua phép lạ, qua lời nói, qua cử chỉ hành động tình thương, thì họ lại càng ghen ghét, căm phẫn và oán hận, đến độ giết chết Ngài, để khử trừ “một kẻ gây rối” đời sống đạo đức của họ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Một khi còn sống trong thân xác này, con người bất kể thời đại nào cũng không tránh khỏi những lo lắng về cơm áo gạo tiền, hay danh lợi thú. Con người cứ mải tìm kiếm những điều đó dù ở bất cứ đâu, và bằng bất cứ giá nào. Ngay cả việc tìm đến với Chúa cũng có thể vì những lý do thực dụng này kìm hãm lại. Hãy tự vấn bản thân xem chúng ta tìm kiếm Chúa với mục đích gì? Vì lương thực chóng qua hay thường tồn, cho thể xác hay linh hồn, cho sự sống chóng qua đời này hay sự sống bất diệt mai sau?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thời đại hôm nay xuất hiện rất nhiều đám đông đi theo tiếng gọi tiền bạc, vật chất, thực dụng no nê thể xác mà sẵn sàng bỏ quên Thiên Chúa, đi theo những nhóm tà thần, lạc giáo để được ăn no nê mà quay lưng với giáo hội, tuyên truyền lừa dối lợi dụng Lòng Thương Xót Chúa mà lừa gạt tiền bạc của nhiều người để ăn no nê. Có những nhóm người thực dụng chỉ chăm lo đến công ăn việc làm mê tín mà kiếm tiền nuôi cái thân xác cho được ăn no nê thoả mãn xác thịt, nhưng khi một tuần đến nhà thờ dự lễ một lúc cũng chiếu lệ cho xong, thậm chí còn ngồi ngoài nói chuyện ồn ào gây chia trí người khác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Đó là những loại người đi tìm Chúa để được ăn no nê phàm tục. Chúa đã cảnh báo những loại người sinh bởi phàm tục thì trở về với bụi đất, nhưng anh em hãy kiếm tìm những gì thuộc thượng giới (Ga 3, 31), nơi Thiên Chúa đang ngự trị là nơi không hề hư mất.</span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/4c96032809c10d54e3e216015aecf32a_S.jpg" alt="Đừng vì của ăn hay hư nát" /></div><div class="K2FeedIntroText">  ĐỪNG VÌ CỦA ĂN HAY HƯ NÁT </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>15.4 Thứ Hai trong tuần thứ Ba Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 6:8-15; Tv 119:23-24,26-27,29-30; Ga 6:22-29</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>ĐỪNG VÌ CỦA ĂN HAY HƯ NÁT</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng hôm nay là phần mở đầu của bài diễn từ về Bánh Hằng Sống. Sau khi làm phép lạ hóa bánh ra nhiều cho mọi người ăn no, Chúa Giêsu đi Ca-phác-na-um, dân chúng lại ùa đến với Người, và Người đã chỉ dạy họ làm việc để có của ăn cho sự sống đời đời. Việc làm này rất quan trọng, đó là tin vào Người – Đấng mà Chúa Cha sai đến. Với niềm tin này, chính Chúa Giêsu sẽ ban Mình Người như nguồn mạch và lương thực cho sự sống đời đời: “Các ông hãy ra công làm việc không phải vì lương thực hay hư nát, nhưng để có lương thực thường tồn đem lại phúc trường sinh.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">“Hãy ra công làm việc không phải vì lương thực mau hư nát, nhưng để có lương thực thường tồn đem lại phúc trường sinh.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lao động, làm việc để tìm kiếm cơm bánh, nuôi dưỡng thân xác là mục tiêu cơ bản nhất của con người. Nhưng con người không chỉ có nhu cầu ăn uống mà còn có nhu cầu tinh thần và tâm linh nữa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Qua bài Tin Mừng, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta phải vượt lên những cái tầm thường của cuộc sống mau qua mà vươn lên tới những giá trị vĩnh cửu. Muốn vươn tới giá trị sự sống vĩnh cửu, Chúa Giêsu mời gọi chúng ta hãy “đến” và “tin” vào Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Đám đông dân chúng đã được Chúa cho ăn no nê hôm trước có vẻ đã đi lạc hướng, họ đi tìm Chúa không phải vì nhận ra ý nghĩa của việc hóa bánh ra nhiều, không phải vì lời giảng dạy và giáo huấn của Ngài mang lại giá trị cho cuộc đời họ. Họ đi tìm Chúa, đến với Chúa vì bị lôi kéo bởi những cái hời hợt, chóng qua, thỏa mãn nhu cầu trước mắt là có cá, bánh để “ăn cho no”. Chính cái nhất thời này mà khi không được thỏa mãn nhu cầu, đám đông ấy đã thay đổi thái độ, khước từ Chúa để Ngài phải chịu khổ nạn. Đây cũng chính là nguy cơ mà người Kitô hữu dễ rơi vào khi chúng ta cầu xin Chúa điều gì mà chưa được đáp ứng ngay.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu đã làm phép lạ hóa bánh ra nhiều để nuôi đám đông hơn năm ngàn người ăn, điều này cho thấy Ngài quan tâm đến nhu cầu của thân xác con người. Nhưng Ngài không dừng lại ở việc thỏa mãn nhu cầu cơ bản là “đói cho ăn, khát cho uống”. Cơm bánh chỉ là thứ lương thực mau qua dành cho thân xác, chứ không phải là thứ lương thực đem lại sự sống đời đời. Do đó, Ngài muốn ban cho con người thứ lương thực thường tồn, đem lại sự sống vĩnh cửu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Để kiếm được của ăn nuôi dưỡng thân xác, con người phải ra công làm việc vất vả, lao nhọc mới có cái ăn. Nhưng để có “lương thực thường tồn đem lại phúc trường sinh”, nuôi dưỡng tinh thần và tâm linh, con người cần làm hai việc: đến với Chúa Giêsu và tin vào Ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giêsu đã chỉ cho đám đông những gì phải làm: “Hãy ra công làm việc… để có lương thực thường tồn đem lại phúc trường sinh”. Lương thực thường tồn đó chính là “thứ lương thực Con Người sẽ ban, vì Con Người là Đấng Thiên Chúa Cha ghi dấu xác nhận”. Chúa Giêsu bắt đầu khai mở cho họ về một sự thật: chính Ngài là lương thực đem lại sự sống vĩnh cửu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Và rồi họ lại hỏi Chúa Giêsu: “Chúng tôi phải làm gì để thực hiện những việc Thiên Chúa muốn?” Chúa Giêsu chỉ đợi đến lúc này và điểm nút đã được tháo cởi: “hãy tin vào Đấng Người đã sai đến.” Đây chính là điểm then chốt của Tin Mừng và cũng là nguyên nhân của thập giá. Dân chúng không tin, không chấp nhận Chúa Giêsu, không đón nhận giáo lý của Ngài, và đã gán ghép cho Ngài tội danh là phạm thượng. Chúa Giêsu càng chứng minh qua phép lạ, qua lời nói, qua cử chỉ hành động tình thương, thì họ lại càng ghen ghét, căm phẫn và oán hận, đến độ giết chết Ngài, để khử trừ “một kẻ gây rối” đời sống đạo đức của họ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Một khi còn sống trong thân xác này, con người bất kể thời đại nào cũng không tránh khỏi những lo lắng về cơm áo gạo tiền, hay danh lợi thú. Con người cứ mải tìm kiếm những điều đó dù ở bất cứ đâu, và bằng bất cứ giá nào. Ngay cả việc tìm đến với Chúa cũng có thể vì những lý do thực dụng này kìm hãm lại. Hãy tự vấn bản thân xem chúng ta tìm kiếm Chúa với mục đích gì? Vì lương thực chóng qua hay thường tồn, cho thể xác hay linh hồn, cho sự sống chóng qua đời này hay sự sống bất diệt mai sau?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thời đại hôm nay xuất hiện rất nhiều đám đông đi theo tiếng gọi tiền bạc, vật chất, thực dụng no nê thể xác mà sẵn sàng bỏ quên Thiên Chúa, đi theo những nhóm tà thần, lạc giáo để được ăn no nê mà quay lưng với giáo hội, tuyên truyền lừa dối lợi dụng Lòng Thương Xót Chúa mà lừa gạt tiền bạc của nhiều người để ăn no nê. Có những nhóm người thực dụng chỉ chăm lo đến công ăn việc làm mê tín mà kiếm tiền nuôi cái thân xác cho được ăn no nê thoả mãn xác thịt, nhưng khi một tuần đến nhà thờ dự lễ một lúc cũng chiếu lệ cho xong, thậm chí còn ngồi ngoài nói chuyện ồn ào gây chia trí người khác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Đó là những loại người đi tìm Chúa để được ăn no nê phàm tục. Chúa đã cảnh báo những loại người sinh bởi phàm tục thì trở về với bụi đất, nhưng anh em hãy kiếm tìm những gì thuộc thượng giới (Ga 3, 31), nơi Thiên Chúa đang ngự trị là nơi không hề hư mất.</span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p></div>Thiên Chúa luôn ở kề bên2024-04-12T06:41:01+07:002024-04-12T06:41:01+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/17981-thien-chua-luon-o-ke-benBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/025431d3f1811aa302e23b2e307ba9bb_S.jpg" alt="Thiên Chúa luôn ở kề bên" /></div><div class="K2FeedIntroText">    THIÊN CHÚA LUÔN Ở KỀ BÊN </div><div class="K2FeedFullText"></span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p><span style="font-size: 12pt;"><strong>13.4 Thứ Bảy trong tuần thứ Hai Mùa Phục Sinh</strong></span></p> <p><span style="font-size: 12pt;"><strong>Cv 6:1-7; Tv 33:1-2,4-5,18-19; Ga 6:16-21</strong></span></p> <p><span style="font-size: 12pt;"><strong>THIÊN CHÚA LUÔN Ở KỀ BÊN</strong></span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng hôm nay nói đến sự sợ hãi bối rối nơi các Tông đồ. Có lẽ chẳng phải do tình cờ mà các thánh sử đã đặt phép lạ Chúa Giêsu đi trên mặt nước liền sau phép lạ hoá bánh ra nhiều. Cả hai phép lạ có chung một chủ đề là quyền năng của Chúa Giêsu trên thiên nhiên và các vật vô tri vô giác. Trước mỗi phép lạ các môn đệ đều bị đẩy vào tình trạng lo sợ.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta cảm thấy bị Thiên Chúa bỏ rơi, bỏ mặc cho bão táp xô đẩy. Thật ra Ngài vẫn có đó. Ngài ban cho chúng ta lý trí, tự do, ý chí và ân sủng để có thể lướt qua sóng gió cuộc đời. Có thể đến khi thuyền cập bến chúng ta mới được đối diện với Thiên Chúa, nhưng không vì thế mà cho rằng Ngài vắng mặt, bởi vì Ngài thấy trước những gì sẽ xảy ra và những gì Ngài sẽ làm.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Cuộc đi biển của các ông lần này không có Đức Giêsu hiện diện, bởi lẽ Ngài đã đi trước một mình vì dân chúng đang muốn tôn Ngài lên làm vua theo ý của họ.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Đang đi theo lộ trình và khi trời đã tối, họ bị trận cuồng phong bất ngờ ập tới. Tuy các ông là những người có nhiều kinh nghiệm về biển cả, họ là những tay nghề lão luyện trong giới thủy trình. Ấy vậy, khi sóng gió nổi lên, họ cũng trở thành bé nhỏ và yếu ớt trước sức mạnh của cuồng phong. Sự sợ hãi đó được cộng thêm với hình bóng của Đức Giêsu đi trước mặt thuyền mà họ không biết… Vì thế, trong đầu các ông đang hốt hoảng, hoang mang, và ai nấy đều run sợ, thì Đức Giêsu lên tiếng trấn an các ông: “Thầy đây đừng sợ”.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Đọc lại bài Tin Mừng này trong thánh lễ hôm nay, Giáo Hội mời gọi chúng ta ý thức rằng: cuộc đời lữ thứ trần gian của mỗi người như một hành trình của các thuyền nhân đi biển. Sống lênh đênh trên biển, mới thấy mình nhỏ nhoi. Đối diện với bão táp phong ba mới thấy mình bất lực, và được Chúa yêu thương, hiện diện thì ngay lập tức được bình an.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng hôm nay muốn cho chúng ta thấy một Chúa Giê-su có quyền năng, không tùy thuộc vào những giới hạn thiên nhiên áp đặt. Chúa Giê-su đi trên mặt nước không bị chìm, không bị nguy hiểm bởi sóng to gió lớn trên mặt biển. Quyền năng của Chúa được diễn tả bằng lời xác nhận của Ngài: “Thầy đây, đừng sợ”. Trong Phúc âm Gio-an cách nói: “Ta đây (Thầy đây) Ego sum”, đó là cách nói diễn tả về Thiên Chúa, nhắc đến Gia-vê Đấng mạc khải cho Mô-sê “Ta là Đấng tự hữu”.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giê-su đi trên mặt biển đến với các Tông đồ để mạc khải cho các ông nhận ra Ngài là Thiên Chúa, là Đấng tự hữu. Đáp lại, thái độ của dân chúng chỉ nhìn Ngài như một tiên tri, một con người phi thường và muốn tôn Ngài lên làm vua. Họ hiểu sai về Chúa. Biến cố Chúa đi trên mặt nước chứng tỏ cho các môn đệ nhìn thấy một thực thể đúng thật là Ngài. Ngài là Thiên Chúa, là “Đấng Tự Hữu”.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Cuộc đời của mỗi người chúng ta cũng có thể ví như là một cuộc vượt Biển. Đi trên Biển là một cuộc hành trình đầy rủi ro và hiểm nguy, bởi lẽ, biển thường xảy ra dông tố bão bùng! Và khi một con tàu bé nhỏ phải đối đầu với sóng to, gió lớn giữa đại dương mênh mông nước thì nó sẽ chao đảo, và có nguy cỡ sẽ bị sóng gió nhấn chìm! Muốn vượt qua Biển Cả một cách an toàn chúng ta chỉ còn biết cậy trông và tin thác vào một mình Thiên Chúa mà thôi, vì Ngài làm chủ trời đất, Ngài ra lệnh là Biển phải im tiếng là nó phải vâng lời.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Trong cuộc sống của mỗi chúng ta, Chúa luôn dõi theo, luôn đồng hành để Ngài nâng đỡ, cứu giúp kịp thời mỗi khi chúng ta gặp gian nan thử thách. Có điều chúng ta có nhận thấy Chúa luôn bên cạnh mình hay không? Nói một cách hình tượng là Bàn Tay của Chúa luôn giơ ra, điều quan trọng là chúng ta có nhận ra bàn tay của Ngài để rồi đặt bàn tay của mình vào cho Ngài nắm lấy mà kéo chúng ta ra khỏi chốn hiểm nguy, gian nan hay không?</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Chúng ta đã nhận nơi Thiên Chúa rất nhiều ân huệ. Ân huệ cao trọng nhất, vĩ đại nhất là Chúa đã đổ Máu Mình ra mà cứu chuộc chúng ta, rồi còn biết bao ơn lành hồn xác mà hằng ngày ta được Chúa ban cho cách nhưng không nữa. Bởi vậy, để đáp đền ân cao nghĩa dầy này, chúng ta phải có bổn phận làm sáng Danh Ngài bằng việc nghe và thực thi những điều Ngài dậy: Đó là phải biết sống cho đi, luôn yêu thương, sống bác ái và phục vụ. Được như thế thì chúng ta mới báo đáp lại được một trong muôn ngàn ân tình của Ngài đã thực hiện cho chúng ta.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Giữa phong ba thử thách của cuộc đời, xin cho chúng ta luôn tin tưởng vào sự hiện diện quyền năng và yêu thương của Chúa, nhờ đó chúng ta an tâm đi chọn cuộc hành trình và đạt tới bến bờ an bình. Xin cho chúng ta luôn nghe được tiếng Chúa nói: “Thầy đây, đừng sợ” để luôn vững tin trong mọi hoàn cảnh</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Thế giới hôm nay đang đứng trước những vấn nạn to lớn về vấn đề niềm tin và hệ quả của nó là sự khủng hoảng về luân lý; khiến một thế giới dễ bị tổn thương nay lại càng dễ bị chao đảo và ngả nghiêng hơn. Giáo Hội hôm nay chác chắn cũng có kinh nghiệm như nhóm môn đệ ngày xưa, vất vả một mình chống chọi với sóng gió, khi không có Thầy Giê-su ở bên.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Cuộc đời mỗi Ki-tô hữu cũng thế, ta sẽ học được bài học gì ngày hôm nay khi cuộc đời mỗi người luôn gặp sóng gió, luôn gặp những bất lợi không mong muốn, luôn gặp những tai ương hay bệnh tật ? Đó có phải là cơ hội để củng cố đức tin của mình hay không, hay đó chính là những thách đố để chúng ta buông xuôi, thất vọng và chán nản. Ta có khám phá ra Chúa Giê-su luôn yêu thương mình, luôn hiện diện trong nỗi khốn cùng của mình hay không?</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Phải vững tin rằng: Chúa không hề bỏ chúng ta, dù có lúc Ngài để chúng ta một mình. Phải tập nhận ra Ngài vẫn có mặt trong thế giới hôm nay qua những dấu chỉ thời nay.</span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><b></b></p> <p><b>&nbsp;</b></p> <p style="text-align: justify;"><b>&nbsp;</b></p> <p>&nbsp;</p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/025431d3f1811aa302e23b2e307ba9bb_S.jpg" alt="Thiên Chúa luôn ở kề bên" /></div><div class="K2FeedIntroText">    THIÊN CHÚA LUÔN Ở KỀ BÊN </div><div class="K2FeedFullText"></span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p><span style="font-size: 12pt;"><strong>13.4 Thứ Bảy trong tuần thứ Hai Mùa Phục Sinh</strong></span></p> <p><span style="font-size: 12pt;"><strong>Cv 6:1-7; Tv 33:1-2,4-5,18-19; Ga 6:16-21</strong></span></p> <p><span style="font-size: 12pt;"><strong>THIÊN CHÚA LUÔN Ở KỀ BÊN</strong></span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng hôm nay nói đến sự sợ hãi bối rối nơi các Tông đồ. Có lẽ chẳng phải do tình cờ mà các thánh sử đã đặt phép lạ Chúa Giêsu đi trên mặt nước liền sau phép lạ hoá bánh ra nhiều. Cả hai phép lạ có chung một chủ đề là quyền năng của Chúa Giêsu trên thiên nhiên và các vật vô tri vô giác. Trước mỗi phép lạ các môn đệ đều bị đẩy vào tình trạng lo sợ.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta cảm thấy bị Thiên Chúa bỏ rơi, bỏ mặc cho bão táp xô đẩy. Thật ra Ngài vẫn có đó. Ngài ban cho chúng ta lý trí, tự do, ý chí và ân sủng để có thể lướt qua sóng gió cuộc đời. Có thể đến khi thuyền cập bến chúng ta mới được đối diện với Thiên Chúa, nhưng không vì thế mà cho rằng Ngài vắng mặt, bởi vì Ngài thấy trước những gì sẽ xảy ra và những gì Ngài sẽ làm.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Cuộc đi biển của các ông lần này không có Đức Giêsu hiện diện, bởi lẽ Ngài đã đi trước một mình vì dân chúng đang muốn tôn Ngài lên làm vua theo ý của họ.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Đang đi theo lộ trình và khi trời đã tối, họ bị trận cuồng phong bất ngờ ập tới. Tuy các ông là những người có nhiều kinh nghiệm về biển cả, họ là những tay nghề lão luyện trong giới thủy trình. Ấy vậy, khi sóng gió nổi lên, họ cũng trở thành bé nhỏ và yếu ớt trước sức mạnh của cuồng phong. Sự sợ hãi đó được cộng thêm với hình bóng của Đức Giêsu đi trước mặt thuyền mà họ không biết… Vì thế, trong đầu các ông đang hốt hoảng, hoang mang, và ai nấy đều run sợ, thì Đức Giêsu lên tiếng trấn an các ông: “Thầy đây đừng sợ”.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Đọc lại bài Tin Mừng này trong thánh lễ hôm nay, Giáo Hội mời gọi chúng ta ý thức rằng: cuộc đời lữ thứ trần gian của mỗi người như một hành trình của các thuyền nhân đi biển. Sống lênh đênh trên biển, mới thấy mình nhỏ nhoi. Đối diện với bão táp phong ba mới thấy mình bất lực, và được Chúa yêu thương, hiện diện thì ngay lập tức được bình an.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng hôm nay muốn cho chúng ta thấy một Chúa Giê-su có quyền năng, không tùy thuộc vào những giới hạn thiên nhiên áp đặt. Chúa Giê-su đi trên mặt nước không bị chìm, không bị nguy hiểm bởi sóng to gió lớn trên mặt biển. Quyền năng của Chúa được diễn tả bằng lời xác nhận của Ngài: “Thầy đây, đừng sợ”. Trong Phúc âm Gio-an cách nói: “Ta đây (Thầy đây) Ego sum”, đó là cách nói diễn tả về Thiên Chúa, nhắc đến Gia-vê Đấng mạc khải cho Mô-sê “Ta là Đấng tự hữu”.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Chúa Giê-su đi trên mặt biển đến với các Tông đồ để mạc khải cho các ông nhận ra Ngài là Thiên Chúa, là Đấng tự hữu. Đáp lại, thái độ của dân chúng chỉ nhìn Ngài như một tiên tri, một con người phi thường và muốn tôn Ngài lên làm vua. Họ hiểu sai về Chúa. Biến cố Chúa đi trên mặt nước chứng tỏ cho các môn đệ nhìn thấy một thực thể đúng thật là Ngài. Ngài là Thiên Chúa, là “Đấng Tự Hữu”.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Cuộc đời của mỗi người chúng ta cũng có thể ví như là một cuộc vượt Biển. Đi trên Biển là một cuộc hành trình đầy rủi ro và hiểm nguy, bởi lẽ, biển thường xảy ra dông tố bão bùng! Và khi một con tàu bé nhỏ phải đối đầu với sóng to, gió lớn giữa đại dương mênh mông nước thì nó sẽ chao đảo, và có nguy cỡ sẽ bị sóng gió nhấn chìm! Muốn vượt qua Biển Cả một cách an toàn chúng ta chỉ còn biết cậy trông và tin thác vào một mình Thiên Chúa mà thôi, vì Ngài làm chủ trời đất, Ngài ra lệnh là Biển phải im tiếng là nó phải vâng lời.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Trong cuộc sống của mỗi chúng ta, Chúa luôn dõi theo, luôn đồng hành để Ngài nâng đỡ, cứu giúp kịp thời mỗi khi chúng ta gặp gian nan thử thách. Có điều chúng ta có nhận thấy Chúa luôn bên cạnh mình hay không? Nói một cách hình tượng là Bàn Tay của Chúa luôn giơ ra, điều quan trọng là chúng ta có nhận ra bàn tay của Ngài để rồi đặt bàn tay của mình vào cho Ngài nắm lấy mà kéo chúng ta ra khỏi chốn hiểm nguy, gian nan hay không?</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Chúng ta đã nhận nơi Thiên Chúa rất nhiều ân huệ. Ân huệ cao trọng nhất, vĩ đại nhất là Chúa đã đổ Máu Mình ra mà cứu chuộc chúng ta, rồi còn biết bao ơn lành hồn xác mà hằng ngày ta được Chúa ban cho cách nhưng không nữa. Bởi vậy, để đáp đền ân cao nghĩa dầy này, chúng ta phải có bổn phận làm sáng Danh Ngài bằng việc nghe và thực thi những điều Ngài dậy: Đó là phải biết sống cho đi, luôn yêu thương, sống bác ái và phục vụ. Được như thế thì chúng ta mới báo đáp lại được một trong muôn ngàn ân tình của Ngài đã thực hiện cho chúng ta.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Giữa phong ba thử thách của cuộc đời, xin cho chúng ta luôn tin tưởng vào sự hiện diện quyền năng và yêu thương của Chúa, nhờ đó chúng ta an tâm đi chọn cuộc hành trình và đạt tới bến bờ an bình. Xin cho chúng ta luôn nghe được tiếng Chúa nói: “Thầy đây, đừng sợ” để luôn vững tin trong mọi hoàn cảnh</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Thế giới hôm nay đang đứng trước những vấn nạn to lớn về vấn đề niềm tin và hệ quả của nó là sự khủng hoảng về luân lý; khiến một thế giới dễ bị tổn thương nay lại càng dễ bị chao đảo và ngả nghiêng hơn. Giáo Hội hôm nay chác chắn cũng có kinh nghiệm như nhóm môn đệ ngày xưa, vất vả một mình chống chọi với sóng gió, khi không có Thầy Giê-su ở bên.</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Cuộc đời mỗi Ki-tô hữu cũng thế, ta sẽ học được bài học gì ngày hôm nay khi cuộc đời mỗi người luôn gặp sóng gió, luôn gặp những bất lợi không mong muốn, luôn gặp những tai ương hay bệnh tật ? Đó có phải là cơ hội để củng cố đức tin của mình hay không, hay đó chính là những thách đố để chúng ta buông xuôi, thất vọng và chán nản. Ta có khám phá ra Chúa Giê-su luôn yêu thương mình, luôn hiện diện trong nỗi khốn cùng của mình hay không?</span></p> <p><span style="font-size: 12pt;">Phải vững tin rằng: Chúa không hề bỏ chúng ta, dù có lúc Ngài để chúng ta một mình. Phải tập nhận ra Ngài vẫn có mặt trong thế giới hôm nay qua những dấu chỉ thời nay.</span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-size: 12pt;"><strong>Huệ Minh</strong></span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><b></b></p> <p><b>&nbsp;</b></p> <p style="text-align: justify;"><b>&nbsp;</b></p> <p>&nbsp;</p></div>Lòng quảng đại2024-04-11T07:37:40+07:002024-04-11T07:37:40+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/17976-long-quang-daiBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/81fbf53565ec30c8f02dbce2e83e4603_S.jpg" alt="Lòng quảng đại" /></div><div class="K2FeedIntroText">  LÒNG QUẢNG ĐẠI </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>12.4 Thứ Sáu trong tuần thứ Hai Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 5:34-42; Tv 27:1,4,13-14; Ga 6:1-15</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>LÒNG QUẢNG ĐẠI</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Phép lạ bánh và cá được hóa ra nhiều là phép lạ duy nhất được tường thuật trong cả bốn Phúc Âm. Ðiều này chứng minh cho chúng ta biết tầm quan trọng của dấu lạ này trong toàn bộ giáo huấn của Chúa Giêsu, cũng như trong sinh hoạt của cộng đoàn Kitô tiên khởi thời các tông đồ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Những người Kitô đầu tiên thường dùng dấu hiệu bánh và cá để nói lên niềm tin vào Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa, Ðấng cứu rỗi thế gian, và là của ăn ban sự sống đời đời. Chúa Giêsu sẽ giải thích điểm này rộng rãi hơn trong bài giảng tiếp sau biến cố phép lạ bánh và cá được hóa ra nhiều. Chúng ta sẽ lần lượt suy niệm về những lời giảng dạy này trong những ngày tới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong những phút suy niệm hôm nay, chúng ta hãy chú ý đến thái độ của dân chúng đối với dấu lạ Chúa thực hiện. Có thể nói rằng dân chúng đã hiểu lầm ý định của Chúa Giêsu. Nói cách khác, chúng ta có thể nói rằng dân chúng đã trần tục hóa biến cố, họ hiểu biến cố trong lăng kính vụ lợi vật chất cho bản thân. Phúc Âm theo thánh Gioan ghi lại chi tiết này: "Sau biến cố, dân chúng muốn bắt Chúa đi mà tôn lên làm vua", có lẽ để tiếp tục phục vụ cho những lợi lộc vật chất, cho những tham vọng của họ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thay vì biến đổi con người mình trở nên sẵn sàng hơn để lắng nghe sứ điệp của Chúa muốn nói với họ. Hãy cố gắng để được ăn của ăn không hư nát, để được sống đời đời, thì dân chúng lại giới hạn dấu lạ trong chiều kích trần tục của cơm bánh để nuôi sống thể xác mà thôi. Ðây có thể nói là một trong những cám dỗ thường hằng của con người qua mọi thời đại, cám dỗ bắt buộc Thiên Chúa phải và chỉ phục vụ cho những nhu cầu vật chất trần tục mà thôi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Phép lạ bánh hoá nhiều, đó là một lời tiên báo về Bí Tích ThánhThể mà Chúa Giêsu sẽ thực hiện sau này. Bí Tích Thánh Thể, cũng như những ơn mà chúng ta đươƯc qua Bí Tích đó, đó là những đoá hoa mà chúng ta có thể chiêm ngắm nhờ “ống kính vạn hoa Đức Tin”. Bởi chỉ có Đức Tin, chúng ta mới thấy được vẻ đẹp cũng như ân sủng lớn lao mà Chúa Giêsu dành cho chúng ta trong Bí Tích này. Chỉ có Đức Tin chúng ta mới nhận ra được rằng Bí Tích Thánh Thể là hoa trái của tình tình thương lớn lao mà Chúa dành cho loài người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng thuật lại việc Đức Giêsu làm phép lạ hóa bánh ra nhiều. Khởi đi từ lòng thương xót của Ngài: “Ngước mắt lên, Đức Giêsu nhìn thấy đông đảo dân chúng đến với mình. Người hỏi ông Philípphê: ‘Ta mua đâu ra bánh cho họ ăn đây?’"(Ga 6, 5).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tiếp theo là tấm lòng quảng đại của một em bé: “Có năm chiếc bánh lúa mạch và hai con cá”, và, Đức Giêsu đã tiếp nhận tấm lòng nhỏ bé nhưng tinh thần lớn lao của em để kết hợp với lòng thương xót của Ngài, Ngài làm nên chuyện phi thường là làm phép lạ hóa bánh và cá ra nhiều để nuôi dân chúng (x. Ga 6, 11).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ai nấy đều được no nê nhờ vào tấm lòng của vị Mục Tử Giêsu và sự quảng đại của em nhỏ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bài học mà Giáo Hội đón nhận từ phép lạ ấy thật rõ ràng: lòng quảng đại, sự san sẻ của con người là chìa khóa giúp giải quyết vấn đề nghèo đói. Chúa Giêsu vẫn tiếp tục hiện diện trong Giáo Hội của Ngài, và Giáo Hội tin rằng Ngài vần tiếp tục nhân bánh và cá ra nhiều cho những người nghèo đói. Qua bao nhiêu thế kỷ với những đóng góp và chia sẻ của các tín hữu, đã có biết bao người được ăn uống no nê. Những hoạt động từ thiện những chương trình trợ giúp phát triển của Giáo Hội vì những phép lạ mà Chúa Giêsu không ngừng thực hiện cho những người nghèo đói. Những mẹ Têrêxa Calcutta, những cha Pierre, những nữ tu Emmanuel và bao nhiêu gương mặt âm thầm khác trong Giáo Hội, đó là những em bé với 5 chiếc bánh và 2 con cá đa đõng góp vào việc thực hiện phép lạ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Có một em bé có năm chiếc bánh và hai con cá...Đó có lẽ là phần ăn của một em bé ngày hôm đó. Bài Tin Mừng hiểu ngầm rằng em đã sẵn sàng dang cho Chúa Giêsu để Ngài làm phép lạ hôm nay. Sự sống của đám đông người nay cần phải có sự đóng góp nhỏ bé của một em nhỏ. Điều đó rất có ý nghĩa đối với chúng ta hôm nay. Ta có thể coi đây là phép lạ của lòng quảng đại của em bé nầy. Chúa làm cho sống, Chúa nuôi con người nhưng Chúa cũng cần sự đóng góp nhỏ bé của chúng ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Vì thế, trong cuộc sống, những chia sẻ của chúng ta đối với người nghèo nhiều khi chỉ là như hạt muối bỏ vào biển. Nhưng chúng ta cứ quảng đại đóng góp, phần còn lại để Chúa lo. Từ sự quảng đại tuy nhỏ bé của chúng ta, Chúa có thể làm những việc to lớn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lời Chúa hôm nay mời gọi chúng ta hãy biết chia cơm sẻ bánh cho nhau, tức là sống với nhau trong tinh thần liên đới, trách nhiệm. Đạo Công Giáo không bao giờ chấp nhận chuyện mạnh ai nấy sống. Sống như thế là ích kỷ, là chỉ biết đến cái bụng mà không hề làm cho trái tim lớn lên trong tình yêu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bên cạnh đó, chúng ta còn học được bài học tin tưởng, phó thác nơi Chúa, vì có Chúa là có tất cả, không chỉ vậy, mà còn dồi dào. Hình ảnh các môn đệ “thu những miếng thừa của năm chiếc bánh lúa mạch người ta ăn còn lại, và chất đầy được mười hai thúng” có ý muốn nói và củng cố cho chúng ta về lòng tín thác nơi Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: right;"><strong><span style="font-size: 12pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/81fbf53565ec30c8f02dbce2e83e4603_S.jpg" alt="Lòng quảng đại" /></div><div class="K2FeedIntroText">  LÒNG QUẢNG ĐẠI </div><div class="K2FeedFullText"> <p>&nbsp;</p> </b> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>12.4 Thứ Sáu trong tuần thứ Hai Mùa Phục Sinh</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>Cv 5:34-42; Tv 27:1,4,13-14; Ga 6:1-15</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;"><b>LÒNG QUẢNG ĐẠI</b></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Phép lạ bánh và cá được hóa ra nhiều là phép lạ duy nhất được tường thuật trong cả bốn Phúc Âm. Ðiều này chứng minh cho chúng ta biết tầm quan trọng của dấu lạ này trong toàn bộ giáo huấn của Chúa Giêsu, cũng như trong sinh hoạt của cộng đoàn Kitô tiên khởi thời các tông đồ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Những người Kitô đầu tiên thường dùng dấu hiệu bánh và cá để nói lên niềm tin vào Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa, Ðấng cứu rỗi thế gian, và là của ăn ban sự sống đời đời. Chúa Giêsu sẽ giải thích điểm này rộng rãi hơn trong bài giảng tiếp sau biến cố phép lạ bánh và cá được hóa ra nhiều. Chúng ta sẽ lần lượt suy niệm về những lời giảng dạy này trong những ngày tới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Trong những phút suy niệm hôm nay, chúng ta hãy chú ý đến thái độ của dân chúng đối với dấu lạ Chúa thực hiện. Có thể nói rằng dân chúng đã hiểu lầm ý định của Chúa Giêsu. Nói cách khác, chúng ta có thể nói rằng dân chúng đã trần tục hóa biến cố, họ hiểu biến cố trong lăng kính vụ lợi vật chất cho bản thân. Phúc Âm theo thánh Gioan ghi lại chi tiết này: "Sau biến cố, dân chúng muốn bắt Chúa đi mà tôn lên làm vua", có lẽ để tiếp tục phục vụ cho những lợi lộc vật chất, cho những tham vọng của họ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Thay vì biến đổi con người mình trở nên sẵn sàng hơn để lắng nghe sứ điệp của Chúa muốn nói với họ. Hãy cố gắng để được ăn của ăn không hư nát, để được sống đời đời, thì dân chúng lại giới hạn dấu lạ trong chiều kích trần tục của cơm bánh để nuôi sống thể xác mà thôi. Ðây có thể nói là một trong những cám dỗ thường hằng của con người qua mọi thời đại, cám dỗ bắt buộc Thiên Chúa phải và chỉ phục vụ cho những nhu cầu vật chất trần tục mà thôi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Phép lạ bánh hoá nhiều, đó là một lời tiên báo về Bí Tích ThánhThể mà Chúa Giêsu sẽ thực hiện sau này. Bí Tích Thánh Thể, cũng như những ơn mà chúng ta đươƯc qua Bí Tích đó, đó là những đoá hoa mà chúng ta có thể chiêm ngắm nhờ “ống kính vạn hoa Đức Tin”. Bởi chỉ có Đức Tin, chúng ta mới thấy được vẻ đẹp cũng như ân sủng lớn lao mà Chúa Giêsu dành cho chúng ta trong Bí Tích này. Chỉ có Đức Tin chúng ta mới nhận ra được rằng Bí Tích Thánh Thể là hoa trái của tình tình thương lớn lao mà Chúa dành cho loài người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tin Mừng thuật lại việc Đức Giêsu làm phép lạ hóa bánh ra nhiều. Khởi đi từ lòng thương xót của Ngài: “Ngước mắt lên, Đức Giêsu nhìn thấy đông đảo dân chúng đến với mình. Người hỏi ông Philípphê: ‘Ta mua đâu ra bánh cho họ ăn đây?’"(Ga 6, 5).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Tiếp theo là tấm lòng quảng đại của một em bé: “Có năm chiếc bánh lúa mạch và hai con cá”, và, Đức Giêsu đã tiếp nhận tấm lòng nhỏ bé nhưng tinh thần lớn lao của em để kết hợp với lòng thương xót của Ngài, Ngài làm nên chuyện phi thường là làm phép lạ hóa bánh và cá ra nhiều để nuôi dân chúng (x. Ga 6, 11).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Ai nấy đều được no nê nhờ vào tấm lòng của vị Mục Tử Giêsu và sự quảng đại của em nhỏ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bài học mà Giáo Hội đón nhận từ phép lạ ấy thật rõ ràng: lòng quảng đại, sự san sẻ của con người là chìa khóa giúp giải quyết vấn đề nghèo đói. Chúa Giêsu vẫn tiếp tục hiện diện trong Giáo Hội của Ngài, và Giáo Hội tin rằng Ngài vần tiếp tục nhân bánh và cá ra nhiều cho những người nghèo đói. Qua bao nhiêu thế kỷ với những đóng góp và chia sẻ của các tín hữu, đã có biết bao người được ăn uống no nê. Những hoạt động từ thiện những chương trình trợ giúp phát triển của Giáo Hội vì những phép lạ mà Chúa Giêsu không ngừng thực hiện cho những người nghèo đói. Những mẹ Têrêxa Calcutta, những cha Pierre, những nữ tu Emmanuel và bao nhiêu gương mặt âm thầm khác trong Giáo Hội, đó là những em bé với 5 chiếc bánh và 2 con cá đa đõng góp vào việc thực hiện phép lạ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Có một em bé có năm chiếc bánh và hai con cá...Đó có lẽ là phần ăn của một em bé ngày hôm đó. Bài Tin Mừng hiểu ngầm rằng em đã sẵn sàng dang cho Chúa Giêsu để Ngài làm phép lạ hôm nay. Sự sống của đám đông người nay cần phải có sự đóng góp nhỏ bé của một em nhỏ. Điều đó rất có ý nghĩa đối với chúng ta hôm nay. Ta có thể coi đây là phép lạ của lòng quảng đại của em bé nầy. Chúa làm cho sống, Chúa nuôi con người nhưng Chúa cũng cần sự đóng góp nhỏ bé của chúng ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Vì thế, trong cuộc sống, những chia sẻ của chúng ta đối với người nghèo nhiều khi chỉ là như hạt muối bỏ vào biển. Nhưng chúng ta cứ quảng đại đóng góp, phần còn lại để Chúa lo. Từ sự quảng đại tuy nhỏ bé của chúng ta, Chúa có thể làm những việc to lớn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Lời Chúa hôm nay mời gọi chúng ta hãy biết chia cơm sẻ bánh cho nhau, tức là sống với nhau trong tinh thần liên đới, trách nhiệm. Đạo Công Giáo không bao giờ chấp nhận chuyện mạnh ai nấy sống. Sống như thế là ích kỷ, là chỉ biết đến cái bụng mà không hề làm cho trái tim lớn lên trong tình yêu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12pt;">Bên cạnh đó, chúng ta còn học được bài học tin tưởng, phó thác nơi Chúa, vì có Chúa là có tất cả, không chỉ vậy, mà còn dồi dào. Hình ảnh các môn đệ “thu những miếng thừa của năm chiếc bánh lúa mạch người ta ăn còn lại, và chất đầy được mười hai thúng” có ý muốn nói và củng cố cho chúng ta về lòng tín thác nơi Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: right;"><strong><span style="font-size: 12pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div>