Giáo Xứ Thổ Hoàng - Giáo Xứ Thổ Hoàng - Items filtered by date: Thứ ba, 14 Tháng 1 2020Giáo xứ thổ hoànghttp://www.gxthohoang.net/hiep-thong/itemlist/date/2020/1/142024-05-08T02:16:41+07:00 - Open Source Content ManagementNgười trẻ có còn thích lập gia đình ?2020-01-14T07:10:21+07:002020-01-14T07:10:21+07:00http://www.gxthohoang.net/suyniem-suytu/item/10843-nguoi-tre-co-con-thich-lap-gia-dinhBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/d837499f90ff7e72d4b2e8f286884ef8_S.jpg" alt="Người trẻ có còn thích lập gia đình ?" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Người trẻ có còn thích lập gia đình ? </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><br /><br /><span style="font-size: 10pt;"><strong>Bài viết dưới đây được khai triển trong ánh sáng của: Tông Huấn “Chúa Kitô sống”</strong> số 259-267</span><br /><br /></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Lâu lâu chúng ta đọc thấy thông tin ly dị của những cặp vợ chồng nổi tiếng. Thỉnh thoảng ta bắt gặp cảnh bạo lực gia đình. Không ít lần người trẻ bị “bồ đá”, bị thất tình. Trước tình cảnh đổ vỡ trong tình yêu và đời sống gia đình như thế, người trẻ bị chất vấn về niềm vui của đời sống lứa đôi, hạnh phúc của đời sống gia đình. Một thực tế là nhiều người trẻ không còn muốn kết hôn nữa. “Ở vậy sướng hơn!” – có người nói thế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Các bạn trẻ thân mến,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tôi đang nói đến một đề tài lớn lao và quan trọng cho bất kỳ ai: ơn gọi. Tạ ơn Chúa vì trong khi họp bàn với người trẻ, Giáo Hội nói nhiều với người trẻ về chủ đề này. Cụ thể trong bài viết ngắn gọn dưới đây, chúng ta tập trung vào tình yêu và gia đình nơi người trẻ thời hiện đại này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tuổi trẻ là thời gian của yêu đương và đi tìm hạnh phúc cho riêng mình. Ai cũng cảm thấy rộn ràng tình yêu với người khác phái.[1] Họ thường xuyên “thả thính, thả tim” để mong tìm được một nửa kia của mình. Trên hành trình đó, “người trẻ cảm nhận cách mạnh mẽ về lời mời gọi yêu thương và mơ ước được gặp đúng người để lập gia đình và cùng nhau xây dựng một cuộc sống. Chắc chắn đó là một ơn gọi mà chính Thiên Chúa đề ra qua những cảm tình, ước mong và ước mơ.”[2] Đó là món quà lớn lao mà người trẻ nhận từ Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cũng như kinh nghiệm cô đơn, trống vắng của Adam khi thiếu Eva, người nam tự nhiên sẽ hướng về người nữ, và ngược lại. Ngôn ngữ bình dân gọi đó là hấp dẫn của phái tính. Ngôn ngữ Công giáo gọi đó là “tiếng gọi của Chúa, ơn gọi làm cho hai người nam nữ nên một xương thịt, một cuộc đời.” Từ đó, lịch sử loài người mới hình thành và nối tiếp cho đến hôm nay. Nếu không, tôi và các bạn làm sao có mặt trên cuộc trần này? Sẽ là nguy hiểm nếu người ta nghi ngờ sự thật này. Ngược lại, khi đôi bạn tin tưởng và nhận ra ơn gọi này, hy vọng họ “dắt dìu nhau trên đường tình, dìu nhau trên con đường mến yêu.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Khi học giáo lý hôn nhân, đôi bạn sẽ được hỏi mục đích của hôn nhân là gì? Chắc ai cũng thuộc lòng, đó là: để yêu thương và để sinh ra sự sống. Đã đến lúc người trẻ nhận thấy việc kết hôn là một món quà của Thiên Chúa dành cho họ. Thực vậy, phái tính, tình dục chẳng phải là điều cấm kị nữa, vì đó cũng là món quà của Thiên Chúa. Nhờ đó mà người nam người nữ có đam mê, có tình yêu nồng nàn để phát sinh sự sống.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Một hồi chuông Đức Giáo Hoàng Phanxicô dành cho người trẻ về chủ đề này: một nền văn hóa tạm bợ. Thực vậy, đó là hiện tượng người trẻ “ăn ở với nhau” mà không cần bí tích hay hôn thú. Thích như thế, vì họ cho rằng định chế hôn nhân hôm nay đã lỗi thời. Đâu cần bí tích hôn nhân, đầu cần ràng buộc pháp lý, đâu cần đạo nghĩa gia phong. Tự do trong hôn nhân đang là trào lưu của người trẻ. Họ thích tận hưởng mọi thứ mà không cần đòi hỏi sự bền vững trong gia đình. Đó là nền văn hóa tạm bợ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chuyên gia tâm lý Chế Dạ Thảo[3] đưa ra ba nguyên nhân chính khiến một số bạn trẻ không thích lập gia đình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">– Xã hội càng phát triển, người trẻ càng nhiều áp lực, khiến các bạn trẻ trở nên mệt mỏi và lười yêu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">– Người trẻ thấy tỷ lệ đổ vỡ hôn nhân của các cặp đôi có dấu hiệu gia tăng. Hệ quả là niềm tin vào hôn nhân giảm sút.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">– Người trẻ thời nay có nhiều cơ hội, nhiều quan tâm: sự nghiệp, ước mơ, hoài bảo, trải nghiệm, du lịch… Do đó, nhu cầu về kết hôn hay dành thời gian cho cuộc sống gia đình cũng giảm dần.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Nói chung, thực tế là ơn gọi hôn nhân đối với họ quá xa sỉ, lỗi thời. “Single mom – mẹ đơn thân” là “mốt” của không ít người. Nhất là ở nước ngoài, hiện tượng này đang tác động mạnh mẽ đến giá trị của hôn nhân và tính thánh thiêng của nó.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trước hiện tượng đó, Đức Thánh Cha và Giáo Hội chia sẻ với người trẻ: “yêu cầu các con trở thành những nhà cách mạng. Cha yêu cầu các con lội ngược dòng. Đúng, về việc này, Cha yêu cầu các con nổi lên chống lại nền văn hóa tạm bợ này. Đó là nền văn hóa, thật ra, tin rằng các con không có khả năng nhận lãnh trách nhiệm, không có khả năng yêu thương thật”. (Đức Kitô Sống, số 264). Vì tương lai và hạnh phúc của người trẻ, Đức Giáo Hoàng khuyến khích người trẻ suy nghĩ, nhận định nghiêm túc về ơn gọi đời mình: đi tu hoặc lập gia đình[4].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong đời sống vợ chồng luôn còn đó nhiều thách đố, nhưng cũng chan chứa hạnh phúc bình an. Một khi đôi bạn được Thiên Chúa chúc phúc, hy vọng họ cùng nhau vượt qua những khó khăn trong đời sống gia đình. Bởi bạn có biết:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Đức Kitô biết rằng các vợ chồng không hoàn hảo và họ cần khắc phục những yếu đuối và tính hay thay đổi của mình để tình yêu của họ có thể lớn lên và kéo dài theo thời gian.” (Đức Kitô Sống, số 266).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Còn đó biết bao gia đình hạnh phúc, còn đó biết bao vợ chồng sống tròn đầy trong cuộc sống lứa đôi, vui vầy bên con cháu. Đáng lẽ hôn nhân là ơn gọi tự nhiên, nghĩa là ai cũng cần “dựng vợ gả chồng”, trong thời nay, điều ấy lại gặp vài khủng hoảng. Họ không muốn đi tu, không muốn lập gia đình, hoặc chỉ muốn ở với nhau không hôn thú. Bạn nghĩ sao về những điều trên, nơi giới trẻ Việt Nam?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Lúc này chúng ta lắng đọng để cầu nguyện với đôi vợ chồng thánh thiện. Họ là cha mẹ của Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Kính lạy thánh Martin và thánh Zélie, xin cầu bầu cùng Chúa giúp cho người trẻ chúng con can đảm lãnh lấy ơn gọi hôn nhân. Noi gương sáng ngời của các ngài, hy vọng mỗi người trẻ, mỗi gia đình trẻ biết chu toàn sứ mạng trong ơn gọi gia đình như lòng Chúa ước mong. Xin các Ngài chuyển cầu đến Chúa lời nguyện này của chúng con. Khi đó, “Thiên Chúa ban cho các cặp vợ chồng ân sủng của Người, đồng thời cũng là ánh sáng và sức mạnh cho phép họ thực hiện dự định của họ về đời sống hôn nhân cho phù hợp với kế hoạch của Thiên Chúa.” Amen</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Giuse Phạm Đình Ngọc SJ</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">(dongten.net 12.01.2020)</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/d837499f90ff7e72d4b2e8f286884ef8_S.jpg" alt="Người trẻ có còn thích lập gia đình ?" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Người trẻ có còn thích lập gia đình ? </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><br /><br /><span style="font-size: 10pt;"><strong>Bài viết dưới đây được khai triển trong ánh sáng của: Tông Huấn “Chúa Kitô sống”</strong> số 259-267</span><br /><br /></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Lâu lâu chúng ta đọc thấy thông tin ly dị của những cặp vợ chồng nổi tiếng. Thỉnh thoảng ta bắt gặp cảnh bạo lực gia đình. Không ít lần người trẻ bị “bồ đá”, bị thất tình. Trước tình cảnh đổ vỡ trong tình yêu và đời sống gia đình như thế, người trẻ bị chất vấn về niềm vui của đời sống lứa đôi, hạnh phúc của đời sống gia đình. Một thực tế là nhiều người trẻ không còn muốn kết hôn nữa. “Ở vậy sướng hơn!” – có người nói thế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Các bạn trẻ thân mến,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tôi đang nói đến một đề tài lớn lao và quan trọng cho bất kỳ ai: ơn gọi. Tạ ơn Chúa vì trong khi họp bàn với người trẻ, Giáo Hội nói nhiều với người trẻ về chủ đề này. Cụ thể trong bài viết ngắn gọn dưới đây, chúng ta tập trung vào tình yêu và gia đình nơi người trẻ thời hiện đại này.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tuổi trẻ là thời gian của yêu đương và đi tìm hạnh phúc cho riêng mình. Ai cũng cảm thấy rộn ràng tình yêu với người khác phái.[1] Họ thường xuyên “thả thính, thả tim” để mong tìm được một nửa kia của mình. Trên hành trình đó, “người trẻ cảm nhận cách mạnh mẽ về lời mời gọi yêu thương và mơ ước được gặp đúng người để lập gia đình và cùng nhau xây dựng một cuộc sống. Chắc chắn đó là một ơn gọi mà chính Thiên Chúa đề ra qua những cảm tình, ước mong và ước mơ.”[2] Đó là món quà lớn lao mà người trẻ nhận từ Thiên Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cũng như kinh nghiệm cô đơn, trống vắng của Adam khi thiếu Eva, người nam tự nhiên sẽ hướng về người nữ, và ngược lại. Ngôn ngữ bình dân gọi đó là hấp dẫn của phái tính. Ngôn ngữ Công giáo gọi đó là “tiếng gọi của Chúa, ơn gọi làm cho hai người nam nữ nên một xương thịt, một cuộc đời.” Từ đó, lịch sử loài người mới hình thành và nối tiếp cho đến hôm nay. Nếu không, tôi và các bạn làm sao có mặt trên cuộc trần này? Sẽ là nguy hiểm nếu người ta nghi ngờ sự thật này. Ngược lại, khi đôi bạn tin tưởng và nhận ra ơn gọi này, hy vọng họ “dắt dìu nhau trên đường tình, dìu nhau trên con đường mến yêu.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Khi học giáo lý hôn nhân, đôi bạn sẽ được hỏi mục đích của hôn nhân là gì? Chắc ai cũng thuộc lòng, đó là: để yêu thương và để sinh ra sự sống. Đã đến lúc người trẻ nhận thấy việc kết hôn là một món quà của Thiên Chúa dành cho họ. Thực vậy, phái tính, tình dục chẳng phải là điều cấm kị nữa, vì đó cũng là món quà của Thiên Chúa. Nhờ đó mà người nam người nữ có đam mê, có tình yêu nồng nàn để phát sinh sự sống.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Một hồi chuông Đức Giáo Hoàng Phanxicô dành cho người trẻ về chủ đề này: một nền văn hóa tạm bợ. Thực vậy, đó là hiện tượng người trẻ “ăn ở với nhau” mà không cần bí tích hay hôn thú. Thích như thế, vì họ cho rằng định chế hôn nhân hôm nay đã lỗi thời. Đâu cần bí tích hôn nhân, đầu cần ràng buộc pháp lý, đâu cần đạo nghĩa gia phong. Tự do trong hôn nhân đang là trào lưu của người trẻ. Họ thích tận hưởng mọi thứ mà không cần đòi hỏi sự bền vững trong gia đình. Đó là nền văn hóa tạm bợ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chuyên gia tâm lý Chế Dạ Thảo[3] đưa ra ba nguyên nhân chính khiến một số bạn trẻ không thích lập gia đình.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">– Xã hội càng phát triển, người trẻ càng nhiều áp lực, khiến các bạn trẻ trở nên mệt mỏi và lười yêu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">– Người trẻ thấy tỷ lệ đổ vỡ hôn nhân của các cặp đôi có dấu hiệu gia tăng. Hệ quả là niềm tin vào hôn nhân giảm sút.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">– Người trẻ thời nay có nhiều cơ hội, nhiều quan tâm: sự nghiệp, ước mơ, hoài bảo, trải nghiệm, du lịch… Do đó, nhu cầu về kết hôn hay dành thời gian cho cuộc sống gia đình cũng giảm dần.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Nói chung, thực tế là ơn gọi hôn nhân đối với họ quá xa sỉ, lỗi thời. “Single mom – mẹ đơn thân” là “mốt” của không ít người. Nhất là ở nước ngoài, hiện tượng này đang tác động mạnh mẽ đến giá trị của hôn nhân và tính thánh thiêng của nó.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trước hiện tượng đó, Đức Thánh Cha và Giáo Hội chia sẻ với người trẻ: “yêu cầu các con trở thành những nhà cách mạng. Cha yêu cầu các con lội ngược dòng. Đúng, về việc này, Cha yêu cầu các con nổi lên chống lại nền văn hóa tạm bợ này. Đó là nền văn hóa, thật ra, tin rằng các con không có khả năng nhận lãnh trách nhiệm, không có khả năng yêu thương thật”. (Đức Kitô Sống, số 264). Vì tương lai và hạnh phúc của người trẻ, Đức Giáo Hoàng khuyến khích người trẻ suy nghĩ, nhận định nghiêm túc về ơn gọi đời mình: đi tu hoặc lập gia đình[4].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong đời sống vợ chồng luôn còn đó nhiều thách đố, nhưng cũng chan chứa hạnh phúc bình an. Một khi đôi bạn được Thiên Chúa chúc phúc, hy vọng họ cùng nhau vượt qua những khó khăn trong đời sống gia đình. Bởi bạn có biết:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">“Đức Kitô biết rằng các vợ chồng không hoàn hảo và họ cần khắc phục những yếu đuối và tính hay thay đổi của mình để tình yêu của họ có thể lớn lên và kéo dài theo thời gian.” (Đức Kitô Sống, số 266).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Còn đó biết bao gia đình hạnh phúc, còn đó biết bao vợ chồng sống tròn đầy trong cuộc sống lứa đôi, vui vầy bên con cháu. Đáng lẽ hôn nhân là ơn gọi tự nhiên, nghĩa là ai cũng cần “dựng vợ gả chồng”, trong thời nay, điều ấy lại gặp vài khủng hoảng. Họ không muốn đi tu, không muốn lập gia đình, hoặc chỉ muốn ở với nhau không hôn thú. Bạn nghĩ sao về những điều trên, nơi giới trẻ Việt Nam?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Lúc này chúng ta lắng đọng để cầu nguyện với đôi vợ chồng thánh thiện. Họ là cha mẹ của Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Kính lạy thánh Martin và thánh Zélie, xin cầu bầu cùng Chúa giúp cho người trẻ chúng con can đảm lãnh lấy ơn gọi hôn nhân. Noi gương sáng ngời của các ngài, hy vọng mỗi người trẻ, mỗi gia đình trẻ biết chu toàn sứ mạng trong ơn gọi gia đình như lòng Chúa ước mong. Xin các Ngài chuyển cầu đến Chúa lời nguyện này của chúng con. Khi đó, “Thiên Chúa ban cho các cặp vợ chồng ân sủng của Người, đồng thời cũng là ánh sáng và sức mạnh cho phép họ thực hiện dự định của họ về đời sống hôn nhân cho phù hợp với kế hoạch của Thiên Chúa.” Amen</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Giuse Phạm Đình Ngọc SJ</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">(dongten.net 12.01.2020)</span></strong></p></div>Làm việc như Chúa Giêsu Để Loan Báo Tin Mừng2020-01-14T07:04:35+07:002020-01-14T07:04:35+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/10842-lam-viec-nhu-chua-gie-su-de-loan-bao-tin-mungBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/953d65378d220a7a21e874b82c8e9a03_S.jpg" alt="Làm việc như Chúa Giêsu Để Loan Báo Tin Mừng" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Làm việc như Chúa Giêsu Để Loan Báo Tin Mừng </div><div class="K2FeedFullText"></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>15/01/2020</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>Thứ Tư Tuần I Mùa Thường Niên</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>1 Sm 3, 1-10. 19-20; Mc 1, 29-39</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>LÀM VIỆC NHƯ CHÚA GIÊSU ĐỂ LOAN BÁO TIN MỪNG</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“Người đi rao giảng trong các hội đường, trong khắp xứ Galilêa và xua trừ ma quỷ”</em></strong> (Mc 1, 39).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chắc hẳn chúng ta đã nghe hoặc từng theo dõi những chương trình truyền hình dành cho các “sao” hay những “người nổi tiếng”. Trong những chương trình ấy, nhân vật chính hoặc bộc lộ cho khán giả thấy những tài năng, sở thích, phong cách của họ; hoặc là thể hiện cho người xem cuộc sống thường nhật của mình với những công việc này công việc nọ. Những chương trình truyền hình như thế nhằm mục đích tôn vinh người nghệ sĩ và đạt được một lợi ích cụ thể nào đó.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mỗi người trong chúng ta tự hỏi: Chúa Giêsu làm gì trong một ngày sống? Ngài đã thể hiện những tài năng gì khiến cho biết bao người trong hơn hai mươi thế kỷ qua vẫn còn say mê, thần tượng Ngài? Câu trả lời nằm ngay trong trình thuật Tin Mừng của Thánh sử Máccô hôm nay. Chúng ta cùng khám phá một ngày của “người nổi tiếng” Giêsu – Thần tượng và là gương mẫu cho hàng tỷ người ở khắp nơi trên thế giới: “Từ sáng sớm, lúc trời còn tối mịt. Chúa Giêsu đã thức dậy, đi ra một nơi hoang vắng và cầu nguyện ở đó”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Sau đó, Ngài đến “giảng dạy trong các hội đường” của người Do Thái. Và lúc “Chiều đến, khi mặt trời đã lặn, người ta đem mọi kẻ ốm đau và những ai bị quỷ ám đến cho Ngài” và Ngài đã chữa họ. Những dòng Tin Mừng ngắn ngủi nhưng đầy ý nghĩa: Một ngày của Chúa Giêsu là sự kết hợp hài hòa giữa cầu nguyện và lao động, giữa làm việc và nghỉ ngơi, giữa thinh lặng lẫn ồn ào náo động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cuộc đời của Chúa Giêsu, tuy ngài là Thiên Chúa nhưng Ngài nhập thể mang thân phận con người để thực hiện Ơn Cứu Độ. Cho nên cầu nguyện là một phương thế hữu hiệu để Ngài gặp gỡ Thiên Chúa. Bài Tin Mừng cho chúng ta thấy: “Sáng sớm tinh sương, Người chỗi dậy, ra khỏi nhà, đi đến một nơi thanh vắng và cầu nguyện tại đó” (Mc 1, 35). Và Tin Mừng cho chúng ta rất nhiều lần Ngài cầu nguyện với Chúa Cha, để minh chứng cho chúng ta thấy việc cầu nguyện là cần thiết trong đời sống. Thánh nữ Têrêsa Hài Đồng Giêsu tuy sống ẩn dật trong dòng kín, ít bước chân ra ngoài đời sống xã hội, nhưng ngài sống đời cầu nguyện liên lỉ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chúa Giêsu hiện thân như một vị “bác sĩ”, nhưng vị “bác sĩ” này rất khác người, chữa bệnh không cần thuốc men nhưng bằng uy quyền của Thiên Chúa, Người làm việc không biết mệt mỏi, liên tục chữa lành các loại bệnh cho nhiều bệnh nhân, bệnh nhẹ cảm sốt như bà nhạc gia Simon đến những bệnh nhân nặng do bị quỷ ám. Ơn Cứu Độ của Chúa không chỉ cứu độ về phần tâm linh, nhưng Chúa còn chữa bệnh nơi thể xác hữu hình để bệnh nhân lấy lại sức khỏe tiếp tục cuộc sống đời thường, Chúa nhìn thấy họ đau đớn khổ sở về thân xác Ngài động lòng thương, cảm thông và đã đem sự an lành cho họ về mặt thể xác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Không có gì tách Ngài ra khỏi sự kết hiệp mật thiết với Thiên Chúa Cha cũng như không có ai khiến Ngài ngưng việc rao giảng Tin Mừng: “Người bảo các môn đệ: Chúng ta hãy đi nơi khác, đến các làng mạc chung quanh, để Thầy còn rao giảng ở đó nữa, vì Thầy ra đi cốt để làm việc đó”. Như vậy, Chúa Giêsu đã trở nên thần tượng và gương mẫu cho những ai tiếp bước theo Ngài: Gương mẫu của cầu nguyện và làm việc không ngừng. Một ngày với Chúa Giêsu – “người nổi tiếng” là bài học cho mỗi người chúng ta hôm nay cũng phải biết kết hợp cách hài hòa giữa cầu nguyện và lao động trong từng ngày sống.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ơn Cứu Độ của Thiên Chúa không dành cho riêng cho riêng ai, mà dành cho tất cả mọi người. "Chúng ta hãy đi đến những làng, những thành lân cận, để Ta cũng rao giảng ở đó nữa" (Mc 1, 38). Hiện nay chúng ta đã thấy, từ mười hai vị tông đồ của Chúa, Lời của Chúa đã lan truyền khắp năm châu. Ơn Cứu Độ của Chúa đã lan tỏa khắp bốn phương.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tuy vậy, khi ta nhìn lại tổng dân số đang hiện diện trong đầu thế kỷ 21 hôm nay, số người tin vào Đấng Cứu Thế vẫn còn khá khiêm tốn. Chẳng nhìn đâu xa, ngay trên đất nước Việt Nam, dân số xấp xỉ 90 triệu người, số giáo dân Công Giáo xấp xỉ 7 triệu tín hữu. Cánh đồng truyền giáo của chúng ta còn bát ngát bao la. Lời của Giêsu trong bài Tin Mừng hôm nay đang mời gọi mọi người: “chúng ta hãy đi đến những làng, những thành lân cận …” (Mc 1, 38a) để loan báo Tin Mừng cho mọi người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong việc sống đạo hôm nay, ta thấy kinh nguyện hằng ngày là những lời cầu nguyện thiết thực nhất. Ngoài ra chúng ta gặp gỡ Thiên Chúa cách mật thiết đó là bằng lời cầu nguyện tự phát từ đáy lòng mỗi người khi vui cũng như lúc buồn, lúc đau khổ cũng như khi hạnh phúc. Những lời nguyện đơn sơ đó sẽ làm cho tâm hồn chúng ta cảm thấy thư thái an bình cũng như là lời cầu nguyện cho việc loan báo Tin Mừng cách hữu hiệu nhất mà ta có thể làm và thực hiện.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/953d65378d220a7a21e874b82c8e9a03_S.jpg" alt="Làm việc như Chúa Giêsu Để Loan Báo Tin Mừng" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Làm việc như Chúa Giêsu Để Loan Báo Tin Mừng </div><div class="K2FeedFullText"></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>15/01/2020</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>Thứ Tư Tuần I Mùa Thường Niên</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>1 Sm 3, 1-10. 19-20; Mc 1, 29-39</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>LÀM VIỆC NHƯ CHÚA GIÊSU ĐỂ LOAN BÁO TIN MỪNG</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“Người đi rao giảng trong các hội đường, trong khắp xứ Galilêa và xua trừ ma quỷ”</em></strong> (Mc 1, 39).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chắc hẳn chúng ta đã nghe hoặc từng theo dõi những chương trình truyền hình dành cho các “sao” hay những “người nổi tiếng”. Trong những chương trình ấy, nhân vật chính hoặc bộc lộ cho khán giả thấy những tài năng, sở thích, phong cách của họ; hoặc là thể hiện cho người xem cuộc sống thường nhật của mình với những công việc này công việc nọ. Những chương trình truyền hình như thế nhằm mục đích tôn vinh người nghệ sĩ và đạt được một lợi ích cụ thể nào đó.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mỗi người trong chúng ta tự hỏi: Chúa Giêsu làm gì trong một ngày sống? Ngài đã thể hiện những tài năng gì khiến cho biết bao người trong hơn hai mươi thế kỷ qua vẫn còn say mê, thần tượng Ngài? Câu trả lời nằm ngay trong trình thuật Tin Mừng của Thánh sử Máccô hôm nay. Chúng ta cùng khám phá một ngày của “người nổi tiếng” Giêsu – Thần tượng và là gương mẫu cho hàng tỷ người ở khắp nơi trên thế giới: “Từ sáng sớm, lúc trời còn tối mịt. Chúa Giêsu đã thức dậy, đi ra một nơi hoang vắng và cầu nguyện ở đó”.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Sau đó, Ngài đến “giảng dạy trong các hội đường” của người Do Thái. Và lúc “Chiều đến, khi mặt trời đã lặn, người ta đem mọi kẻ ốm đau và những ai bị quỷ ám đến cho Ngài” và Ngài đã chữa họ. Những dòng Tin Mừng ngắn ngủi nhưng đầy ý nghĩa: Một ngày của Chúa Giêsu là sự kết hợp hài hòa giữa cầu nguyện và lao động, giữa làm việc và nghỉ ngơi, giữa thinh lặng lẫn ồn ào náo động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Cuộc đời của Chúa Giêsu, tuy ngài là Thiên Chúa nhưng Ngài nhập thể mang thân phận con người để thực hiện Ơn Cứu Độ. Cho nên cầu nguyện là một phương thế hữu hiệu để Ngài gặp gỡ Thiên Chúa. Bài Tin Mừng cho chúng ta thấy: “Sáng sớm tinh sương, Người chỗi dậy, ra khỏi nhà, đi đến một nơi thanh vắng và cầu nguyện tại đó” (Mc 1, 35). Và Tin Mừng cho chúng ta rất nhiều lần Ngài cầu nguyện với Chúa Cha, để minh chứng cho chúng ta thấy việc cầu nguyện là cần thiết trong đời sống. Thánh nữ Têrêsa Hài Đồng Giêsu tuy sống ẩn dật trong dòng kín, ít bước chân ra ngoài đời sống xã hội, nhưng ngài sống đời cầu nguyện liên lỉ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Chúa Giêsu hiện thân như một vị “bác sĩ”, nhưng vị “bác sĩ” này rất khác người, chữa bệnh không cần thuốc men nhưng bằng uy quyền của Thiên Chúa, Người làm việc không biết mệt mỏi, liên tục chữa lành các loại bệnh cho nhiều bệnh nhân, bệnh nhẹ cảm sốt như bà nhạc gia Simon đến những bệnh nhân nặng do bị quỷ ám. Ơn Cứu Độ của Chúa không chỉ cứu độ về phần tâm linh, nhưng Chúa còn chữa bệnh nơi thể xác hữu hình để bệnh nhân lấy lại sức khỏe tiếp tục cuộc sống đời thường, Chúa nhìn thấy họ đau đớn khổ sở về thân xác Ngài động lòng thương, cảm thông và đã đem sự an lành cho họ về mặt thể xác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Không có gì tách Ngài ra khỏi sự kết hiệp mật thiết với Thiên Chúa Cha cũng như không có ai khiến Ngài ngưng việc rao giảng Tin Mừng: “Người bảo các môn đệ: Chúng ta hãy đi nơi khác, đến các làng mạc chung quanh, để Thầy còn rao giảng ở đó nữa, vì Thầy ra đi cốt để làm việc đó”. Như vậy, Chúa Giêsu đã trở nên thần tượng và gương mẫu cho những ai tiếp bước theo Ngài: Gương mẫu của cầu nguyện và làm việc không ngừng. Một ngày với Chúa Giêsu – “người nổi tiếng” là bài học cho mỗi người chúng ta hôm nay cũng phải biết kết hợp cách hài hòa giữa cầu nguyện và lao động trong từng ngày sống.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ơn Cứu Độ của Thiên Chúa không dành cho riêng cho riêng ai, mà dành cho tất cả mọi người. "Chúng ta hãy đi đến những làng, những thành lân cận, để Ta cũng rao giảng ở đó nữa" (Mc 1, 38). Hiện nay chúng ta đã thấy, từ mười hai vị tông đồ của Chúa, Lời của Chúa đã lan truyền khắp năm châu. Ơn Cứu Độ của Chúa đã lan tỏa khắp bốn phương.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tuy vậy, khi ta nhìn lại tổng dân số đang hiện diện trong đầu thế kỷ 21 hôm nay, số người tin vào Đấng Cứu Thế vẫn còn khá khiêm tốn. Chẳng nhìn đâu xa, ngay trên đất nước Việt Nam, dân số xấp xỉ 90 triệu người, số giáo dân Công Giáo xấp xỉ 7 triệu tín hữu. Cánh đồng truyền giáo của chúng ta còn bát ngát bao la. Lời của Giêsu trong bài Tin Mừng hôm nay đang mời gọi mọi người: “chúng ta hãy đi đến những làng, những thành lân cận …” (Mc 1, 38a) để loan báo Tin Mừng cho mọi người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong việc sống đạo hôm nay, ta thấy kinh nguyện hằng ngày là những lời cầu nguyện thiết thực nhất. Ngoài ra chúng ta gặp gỡ Thiên Chúa cách mật thiết đó là bằng lời cầu nguyện tự phát từ đáy lòng mỗi người khi vui cũng như lúc buồn, lúc đau khổ cũng như khi hạnh phúc. Những lời nguyện đơn sơ đó sẽ làm cho tâm hồn chúng ta cảm thấy thư thái an bình cũng như là lời cầu nguyện cho việc loan báo Tin Mừng cách hữu hiệu nhất mà ta có thể làm và thực hiện.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div>