Giáo Xứ Thổ Hoàng - Giáo Xứ Thổ Hoàng - Items filtered by date: Chủ nhật, 11 Tháng 10 2020Giáo xứ thổ hoànghttp://www.gxthohoang.net/ky-nang-song/itemlist/date/2020/10/112024-04-28T21:40:24+07:00 - Open Source Content ManagementDâng Mẹ Gia Đình2020-10-12T06:45:22+07:002020-10-12T06:45:22+07:00http://www.gxthohoang.net/am-nhac/item/11976-dang-me-gia-dinhBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/a5dd616640b496da54fc0ebf2286a4d3_S.jpg" alt="Dâng Mẹ Gia Đình" /></div><div class="K2FeedIntroText">Dâng Mẹ Gia Đình </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Bài Hát : <span style="color: #0000ff;">Dâng Mẹ Gia Đình</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Ý Thơ: <span style="color: #0000ff;">Ngô Liên Phương</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Nhạc: <span style="color: #0000ff;">Hồng Bính</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Thể Hiện: <span style="color: #0000ff;">Hoàng Thy</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;"><a href="http://thanhcavietnam.us/FilesNhac/MP3-128/LoiKinhDongNoi2/DangMeGiaDinh_hb-nlp-hn.pdf"><span style="color: #800000;">Tải PDF</span></a></span></strong></span></p> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> <p>{mp3remote}</p> <p><a href="https://thanhcavietnam.net/ThanhCaVN/?url=Download">https://thanhcavietnam.net/ThanhCaVN/?url=Download</a>,22726,RP89-CBCBB711B89A6F39</p> <p>{/mp3remote}</p> <p style="text-align: center;"><span color="#0000ee" style="color: #0000ee;"><span style="text-decoration: underline;"></span></span><strong style="color: #800000; font-size: 10pt;">Karaoke</strong></p> <center><iframe width="640" height="356" src="https://www.youtube.com/embed/aY_KhJidyr0" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; color: #800000;"><strong>Video Thánh Ca</strong></span></p> <center><iframe width="640" height="356" src="https://www.youtube.com/embed/ZDRNW1fEzbg" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="true"></iframe></center><center><img src="images/hinh/h/dangmegiadinh-hb.png" width="640" height="905" alt="dangmegiadinh-hb" /></center></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/a5dd616640b496da54fc0ebf2286a4d3_S.jpg" alt="Dâng Mẹ Gia Đình" /></div><div class="K2FeedIntroText">Dâng Mẹ Gia Đình </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Bài Hát : <span style="color: #0000ff;">Dâng Mẹ Gia Đình</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Ý Thơ: <span style="color: #0000ff;">Ngô Liên Phương</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Nhạc: <span style="color: #0000ff;">Hồng Bính</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Thể Hiện: <span style="color: #0000ff;">Hoàng Thy</span></span></strong></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="color: #800000;"><strong><span style="font-size: 10pt;"><a href="http://thanhcavietnam.us/FilesNhac/MP3-128/LoiKinhDongNoi2/DangMeGiaDinh_hb-nlp-hn.pdf"><span style="color: #800000;">Tải PDF</span></a></span></strong></span></p> <p style="text-align: center;">&nbsp;</p> <p>{mp3remote}</p> <p><a href="https://thanhcavietnam.net/ThanhCaVN/?url=Download">https://thanhcavietnam.net/ThanhCaVN/?url=Download</a>,22726,RP89-CBCBB711B89A6F39</p> <p>{/mp3remote}</p> <p style="text-align: center;"><span color="#0000ee" style="color: #0000ee;"><span style="text-decoration: underline;"></span></span><strong style="color: #800000; font-size: 10pt;">Karaoke</strong></p> <center><iframe width="640" height="356" src="https://www.youtube.com/embed/aY_KhJidyr0" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt; color: #800000;"><strong>Video Thánh Ca</strong></span></p> <center><iframe width="640" height="356" src="https://www.youtube.com/embed/ZDRNW1fEzbg" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="true"></iframe></center><center><img src="images/hinh/h/dangmegiadinh-hb.png" width="640" height="905" alt="dangmegiadinh-hb" /></center></div>Lễ phong chân phước cho thiên tài tin học tuổi teen Carlo Acutis2020-10-12T06:34:21+07:002020-10-12T06:34:21+07:00http://www.gxthohoang.net/tin-tuc-giao-hoi/giao-hoi-toan-cau/item/11975-le-phong-chan-phuoc-cho-thien-tai-tin-hoc-carlo-acutisBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/ed379c7fcf6034dcfc1dc7cd1cc14d34_S.jpg" alt="Lễ phong chân phước cho thiên tài tin học tuổi teen Carlo Acutis" /></div><div class="K2FeedIntroText">Lễ phong chân phước cho thiên tài tin học tuổi teen Carlo Acutis </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Lúc 4:30 chiều thứ Bảy 10/10, Đức Hồng y Agostino Vallini, Đại diện của Đức Thánh Cha tại các đền thờ thánh Phanxicô và Đức Mẹ các Thiên Thần ở Assisi, đã chủ sự Thánh lễ phong chân phước cho vị chân phước trẻ Carlo Acutis. Lễ kính nhớ chân phước Carlo Acutis sẽ được cử hành hàng năm vào ngày 12/10, ngày sinh nhật trên trời của ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Vào lúc 9:30 tối thứ Sáu 9/10, tại quảng trường đền thờ Đức Mẹ các Thiên Thần, khoảng 1.000 người thuộc các gia đình, các nhóm và giới trẻ đã cùng một số giám mục tham dự buổi canh thức suy tư về cuộc đời của chàng thiếu niên đặc biệt Carlo Acutis.</span></p> <center><iframe width="640" height="356" src="https://www.youtube.com/embed/7Qv0Th-ANKc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;"> Thánh lễ được cử hành tại nhà thờ trên của đền thờ thánh Phanxicô. Khoảng 3.000 khách hành hương từ các miền của nước Ý đến Assisi trong dịp lễ phong chân phước này. 5 màn hình lớn được lắp đặt xung quanh khu vực đền thờ để các tín hữu theo dõi Thánh lễ. Rất nhiều đài truyền hình trong nước cũng như ngoài nước Ý truyền chiếu trực tiếp Thánh lễ. Khoảng 100 nhà báo đã đăng ký tại phòng Báo chí của tu viện thánh Phanxicô.</span></p> <p style="text-align: center;"><img src="images/Luong/cq5dam_thumbnail_cropped_750_422_1.jpeg" width="640" height="360" alt="cq5dam thumbnail_cropped_750_422_1" /><br /><span style="font-size: 10pt;"></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Hiện diện trong Thánh lễ đặc biệt có ông bà Andrea và Antonella, thân sinh của tân chân phước Carlo Acutis. </span></p> <p style="text-align: justify;"><em><span style="font-size: 10pt;">Thánh tích - trái tim của Carlo Acutis được đặt cạnh bàn thờ.</span></em></p> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;"> Chúa Giê-su là Bạn</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong bài giảng, Đức Hồng Y Vallini lược thuật lại những nét nổi bật trong cuộc đời vị tân chân phước Carlo Acutis và nhấn mạnh hai nét đặc biệt trong cuộc đời ngài: cầu nguyện và sứ vụ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Carlo có lòng yêu mến Thánh Thể và gắn bó với Thánh Thể cách đặc biệt. Chúa Giê-su là Bạn, là Thầy, là Đấng Cứu Độ và là sức mạnh cho cuộc sống của Acutis và là động lực của mọi việc cậu làm. Từ đó, Carlo mong muốn mãnh liệt đưa người khác đến với Chúa và cậu làm điều này trên hết bằng gương mẫu cuộc sống. Carlo dùng mọi cách, cả cách thức hiện đại, với tài năng về tin học Chúa ban, để gặp gỡ và loan truyền các giá trị Ki-tô giáo cho người khác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Đức Hồng y Vallini nói: “Do đó, cầu nguyện và sứ vụ: đây là hai nét đặc trưng trong đức tin anh hùng của chân phước Carlo Acutis. Trong cuộc đời ngắn ngủi của mình, ngài đã phó thác mình cho Chúa trong mọi hoàn cảnh, nhất là trong những thời khắc khó khăn nhất.” Với tinh thần này, Carlo đã chịu đựng bệnh tật với sự thanh thản và đi đến cuối đời với sự phó thác bình an.</span></p> <p style="text-align: center;"><img src="images/Luong/cq5dam_thumbnail_cropped_750_422_2.jpeg" width="640" height="360" alt="cq5dam thumbnail_cropped_750_422_2" /><br /><strong><span style="font-size: 10pt;"></span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;"> Lòng nhân ái của vị chân phước trẻ</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Đức Hồng y cũng nêu bật lòng nhân ái của vị chân phước trẻ khi sống giới răn yêu thương của Chúa. Giới răn này đã thúc đẩy Carlo có một lòng bác ái lớn lao đối với tha nhân, đặc biệt là đối với người nghèo, người già neo đơn và bị bỏ rơi, người vô gia cư, người tàn tật và những người bị xã hội gạt ra ngoài lề và che giấu. Carlo luôn chào đón những người thiếu thốn và khi trên đường đến trường, gặp họ trên đường phố, cậu dừng lại để nói chuyện, lắng nghe những vấn đề của họ và giúp đỡ họ trong mức độ có thể.</span></p> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Nhiệm vụ của chúng ta là đi theo con đường chân phước Carlo Acutis đã chỉ cho chúng ta</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Đức Hồng y kết thúc bài giảng: “Carlo đã làm chứng rằng đức tin không làm chúng ta xa cách cuộc sống, nhưng khiến chúng ta đi sâu hơn vào cuộc sống, chỉ cho chúng ta con đường cụ thể để sống niềm vui của Phúc Âm. Nhiệm vụ của chúng ta là đi theo con đường đó, được thu hút bởi kinh nghiệm hấp dẫn của chân phước Carlo, để cuộc sống của chúng ta cũng có thể chiếu sáng với ánh sáng và hy vọng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Liên kết giữa thánh Phanxicô và chân phước Carlo</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Cuối nghi thức, Đức cha Domenico Sorrentino, giám mục Assisi, cảm ơn về món quà Carlo dành cho Giáo hội, cám ơn những người đã dấn thân hỗ trợ hành trình đức tin của chàng trai trẻ và những người đã giúp tổ chức lễ phong chân phước. Đức cha nhận xét rằng giữa thánh Phanxicô và Carlo "bây giờ không thể tách rời", "một số sợi chỉ vàng liên kết họ". "Chương trình sống của Carlo - luôn kết hợp với Chúa Giêsu - tình yêu của ngài đối với Thánh Thể, lòng sùng kính Đức Trinh Nữ Maria, làm bạn với người nghèo, tất cả những điều đưa chân phước đến gần hơn với linh đạo của vị thánh nghèo. Cả hai đều mời gọi chúng ta sống theo Tin Mừng ”.</span></p> <p style="text-align: center;"><img src="images/Luong/cq5dam_thumbnail_cropped_750_422_3.jpeg" width="640" height="360" alt="cq5dam thumbnail_cropped_750_422_3" /><br /><span style="color: #008080;"><em><span style="font-size: 10pt;"> Thánh tích chân phước Carlo Acutis</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Một bữa ăn dành cho người nghèo và một giải thưởng</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Hai sáng kiến ​​từ thiện đã được công bố: bếp nấu súp cho người nghèo và “Giải thưởng quốc tế của thánh Phanxicô Assisi và Carlo Acutis cho nền kinh tế của tình huynh đệ”. Đức cha nói đây là "một sự đáp lại nho nhỏ Thông điệp Tất cả anh em mà Đức Thánh Cha Phanxicô đã ký tại nơi ân sủng này cách đây đúng một tuần. (REI 09/10/2020)</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Hồng Thủy - Vatican News</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/ed379c7fcf6034dcfc1dc7cd1cc14d34_S.jpg" alt="Lễ phong chân phước cho thiên tài tin học tuổi teen Carlo Acutis" /></div><div class="K2FeedIntroText">Lễ phong chân phước cho thiên tài tin học tuổi teen Carlo Acutis </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Lúc 4:30 chiều thứ Bảy 10/10, Đức Hồng y Agostino Vallini, Đại diện của Đức Thánh Cha tại các đền thờ thánh Phanxicô và Đức Mẹ các Thiên Thần ở Assisi, đã chủ sự Thánh lễ phong chân phước cho vị chân phước trẻ Carlo Acutis. Lễ kính nhớ chân phước Carlo Acutis sẽ được cử hành hàng năm vào ngày 12/10, ngày sinh nhật trên trời của ngài.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Vào lúc 9:30 tối thứ Sáu 9/10, tại quảng trường đền thờ Đức Mẹ các Thiên Thần, khoảng 1.000 người thuộc các gia đình, các nhóm và giới trẻ đã cùng một số giám mục tham dự buổi canh thức suy tư về cuộc đời của chàng thiếu niên đặc biệt Carlo Acutis.</span></p> <center><iframe width="640" height="356" src="https://www.youtube.com/embed/7Qv0Th-ANKc" frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="true"></iframe></center> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;"> Thánh lễ được cử hành tại nhà thờ trên của đền thờ thánh Phanxicô. Khoảng 3.000 khách hành hương từ các miền của nước Ý đến Assisi trong dịp lễ phong chân phước này. 5 màn hình lớn được lắp đặt xung quanh khu vực đền thờ để các tín hữu theo dõi Thánh lễ. Rất nhiều đài truyền hình trong nước cũng như ngoài nước Ý truyền chiếu trực tiếp Thánh lễ. Khoảng 100 nhà báo đã đăng ký tại phòng Báo chí của tu viện thánh Phanxicô.</span></p> <p style="text-align: center;"><img src="images/Luong/cq5dam_thumbnail_cropped_750_422_1.jpeg" width="640" height="360" alt="cq5dam thumbnail_cropped_750_422_1" /><br /><span style="font-size: 10pt;"></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Hiện diện trong Thánh lễ đặc biệt có ông bà Andrea và Antonella, thân sinh của tân chân phước Carlo Acutis. </span></p> <p style="text-align: justify;"><em><span style="font-size: 10pt;">Thánh tích - trái tim của Carlo Acutis được đặt cạnh bàn thờ.</span></em></p> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;"> Chúa Giê-su là Bạn</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong bài giảng, Đức Hồng Y Vallini lược thuật lại những nét nổi bật trong cuộc đời vị tân chân phước Carlo Acutis và nhấn mạnh hai nét đặc biệt trong cuộc đời ngài: cầu nguyện và sứ vụ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Carlo có lòng yêu mến Thánh Thể và gắn bó với Thánh Thể cách đặc biệt. Chúa Giê-su là Bạn, là Thầy, là Đấng Cứu Độ và là sức mạnh cho cuộc sống của Acutis và là động lực của mọi việc cậu làm. Từ đó, Carlo mong muốn mãnh liệt đưa người khác đến với Chúa và cậu làm điều này trên hết bằng gương mẫu cuộc sống. Carlo dùng mọi cách, cả cách thức hiện đại, với tài năng về tin học Chúa ban, để gặp gỡ và loan truyền các giá trị Ki-tô giáo cho người khác.</span></p> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Đức Hồng y Vallini nói: “Do đó, cầu nguyện và sứ vụ: đây là hai nét đặc trưng trong đức tin anh hùng của chân phước Carlo Acutis. Trong cuộc đời ngắn ngủi của mình, ngài đã phó thác mình cho Chúa trong mọi hoàn cảnh, nhất là trong những thời khắc khó khăn nhất.” Với tinh thần này, Carlo đã chịu đựng bệnh tật với sự thanh thản và đi đến cuối đời với sự phó thác bình an.</span></p> <p style="text-align: center;"><img src="images/Luong/cq5dam_thumbnail_cropped_750_422_2.jpeg" width="640" height="360" alt="cq5dam thumbnail_cropped_750_422_2" /><br /><strong><span style="font-size: 10pt;"></span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;"> Lòng nhân ái của vị chân phước trẻ</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Đức Hồng y cũng nêu bật lòng nhân ái của vị chân phước trẻ khi sống giới răn yêu thương của Chúa. Giới răn này đã thúc đẩy Carlo có một lòng bác ái lớn lao đối với tha nhân, đặc biệt là đối với người nghèo, người già neo đơn và bị bỏ rơi, người vô gia cư, người tàn tật và những người bị xã hội gạt ra ngoài lề và che giấu. Carlo luôn chào đón những người thiếu thốn và khi trên đường đến trường, gặp họ trên đường phố, cậu dừng lại để nói chuyện, lắng nghe những vấn đề của họ và giúp đỡ họ trong mức độ có thể.</span></p> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Nhiệm vụ của chúng ta là đi theo con đường chân phước Carlo Acutis đã chỉ cho chúng ta</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Đức Hồng y kết thúc bài giảng: “Carlo đã làm chứng rằng đức tin không làm chúng ta xa cách cuộc sống, nhưng khiến chúng ta đi sâu hơn vào cuộc sống, chỉ cho chúng ta con đường cụ thể để sống niềm vui của Phúc Âm. Nhiệm vụ của chúng ta là đi theo con đường đó, được thu hút bởi kinh nghiệm hấp dẫn của chân phước Carlo, để cuộc sống của chúng ta cũng có thể chiếu sáng với ánh sáng và hy vọng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Liên kết giữa thánh Phanxicô và chân phước Carlo</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Cuối nghi thức, Đức cha Domenico Sorrentino, giám mục Assisi, cảm ơn về món quà Carlo dành cho Giáo hội, cám ơn những người đã dấn thân hỗ trợ hành trình đức tin của chàng trai trẻ và những người đã giúp tổ chức lễ phong chân phước. Đức cha nhận xét rằng giữa thánh Phanxicô và Carlo "bây giờ không thể tách rời", "một số sợi chỉ vàng liên kết họ". "Chương trình sống của Carlo - luôn kết hợp với Chúa Giêsu - tình yêu của ngài đối với Thánh Thể, lòng sùng kính Đức Trinh Nữ Maria, làm bạn với người nghèo, tất cả những điều đưa chân phước đến gần hơn với linh đạo của vị thánh nghèo. Cả hai đều mời gọi chúng ta sống theo Tin Mừng ”.</span></p> <p style="text-align: center;"><img src="images/Luong/cq5dam_thumbnail_cropped_750_422_3.jpeg" width="640" height="360" alt="cq5dam thumbnail_cropped_750_422_3" /><br /><span style="color: #008080;"><em><span style="font-size: 10pt;"> Thánh tích chân phước Carlo Acutis</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Một bữa ăn dành cho người nghèo và một giải thưởng</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Hai sáng kiến ​​từ thiện đã được công bố: bếp nấu súp cho người nghèo và “Giải thưởng quốc tế của thánh Phanxicô Assisi và Carlo Acutis cho nền kinh tế của tình huynh đệ”. Đức cha nói đây là "một sự đáp lại nho nhỏ Thông điệp Tất cả anh em mà Đức Thánh Cha Phanxicô đã ký tại nơi ân sủng này cách đây đúng một tuần. (REI 09/10/2020)</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Hồng Thủy - Vatican News</span></strong></p></div>Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 28 Mùa Thường Niên2020-10-12T06:28:05+07:002020-10-12T06:28:05+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/11974-suy-niem-loi-chua-thu-ba-tuan-28-mua-thuong-nienBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/87f6e960559d27eddbf36b3732e0398d_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 28 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 28 Mùa Thường Niên </div><div class="K2FeedFullText"> <p> <div id="content-content"> <div id="node-141597" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">13/10/2020</span></strong></span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ BA TUẦN 28 TN<br /> Lc 11,37-41</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>SẠCH TỪ TRONG LÒNG</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>Chúa Giê-su nói với ông ấy rằng: “Thật, nhóm Pha-ri-sêu các người, bên ngoài chén đĩa, thì các người rửa sạch, nhưng bên trong các người thì đầy những chuyện cướp bóc, gian tà.</em></strong><strong><em>” </em></strong>(Lc 11,39)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Cha ông chúng ta có nói: <em>“Đói cho sạch, rách cho thơm”;</em> thế nhưng <em>“hương đồng gió nội”</em> ấy, ngày hôm nay đã <em>“bay đi ít nhiều”</em> (thơ Nguyễn Bính). Thời nay, người ta dễ dàng nhận ra những người có khi là quyền cao chức trọng, ăn mặc sạch sẽ bảnh bao, đi xe sang, dùng hàng hiệu, thế rồi một ngày bỗng dưng phải đứng trước vành móng ngựa nhận những bản án không hề nhẹ vì tội “ăn bẩn”, lạm dụng chức quyền, thâm lạm của công. Chúa Giê-su đặc biệt ghét lối sống chăm lo sạch đẹp bên ngoài nhưng trong lòng thì độc ác gian tà, điển hình nơi những người Pha-ri-sêu và các nhà thông luật; lối sống đó Ngài gọi tên là giả hình, đạo đức giả. Chúa dạy phải sạch từ bên trong trước, nghĩa là phải sống <em>“công bằng và yêu mến Thiên Chúa”</em> (x. Lc 11,42) thì lúc đó mọi sự mới trở nên trong sạch đích thực và hoàn hảo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Để trở nên thanh sạch trước mặt Chúa, cái ngưỡng đầu tiên là thực thi công bằng với tha nhân. Chỉ khi đạt được hạn mức tối thiểu đó thì mới có thể vươn lên tới vô cùng trong tình yêu đối với Thiên Chúa và với tha nhân. Có khi nào bạn nghĩ rằng trong việc làm ăn không thể không gian dối, và để bù lại, thỉnh thoảng ta làm những việc bố thí, từ thiện, công quả là đủ hay không?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Trước khi làm việc gì bạn dành một phút xin Chúa giúp bạn làm việc với lòng yêu mến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> Lạy Chúa, xin cho con luôn làm việc với đầy lòng yêu mến, vì nếu không, mọi công việc con làm chỉ là tiếng phèng la inh ỏi mà thôi.</em></span></p> </div> </div> </div> </p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/87f6e960559d27eddbf36b3732e0398d_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 28 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần 28 Mùa Thường Niên </div><div class="K2FeedFullText"> <p> <div id="content-content"> <div id="node-141597" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">13/10/2020</span></strong></span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ BA TUẦN 28 TN<br /> Lc 11,37-41</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>SẠCH TỪ TRONG LÒNG</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>Chúa Giê-su nói với ông ấy rằng: “Thật, nhóm Pha-ri-sêu các người, bên ngoài chén đĩa, thì các người rửa sạch, nhưng bên trong các người thì đầy những chuyện cướp bóc, gian tà.</em></strong><strong><em>” </em></strong>(Lc 11,39)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Cha ông chúng ta có nói: <em>“Đói cho sạch, rách cho thơm”;</em> thế nhưng <em>“hương đồng gió nội”</em> ấy, ngày hôm nay đã <em>“bay đi ít nhiều”</em> (thơ Nguyễn Bính). Thời nay, người ta dễ dàng nhận ra những người có khi là quyền cao chức trọng, ăn mặc sạch sẽ bảnh bao, đi xe sang, dùng hàng hiệu, thế rồi một ngày bỗng dưng phải đứng trước vành móng ngựa nhận những bản án không hề nhẹ vì tội “ăn bẩn”, lạm dụng chức quyền, thâm lạm của công. Chúa Giê-su đặc biệt ghét lối sống chăm lo sạch đẹp bên ngoài nhưng trong lòng thì độc ác gian tà, điển hình nơi những người Pha-ri-sêu và các nhà thông luật; lối sống đó Ngài gọi tên là giả hình, đạo đức giả. Chúa dạy phải sạch từ bên trong trước, nghĩa là phải sống <em>“công bằng và yêu mến Thiên Chúa”</em> (x. Lc 11,42) thì lúc đó mọi sự mới trở nên trong sạch đích thực và hoàn hảo.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Để trở nên thanh sạch trước mặt Chúa, cái ngưỡng đầu tiên là thực thi công bằng với tha nhân. Chỉ khi đạt được hạn mức tối thiểu đó thì mới có thể vươn lên tới vô cùng trong tình yêu đối với Thiên Chúa và với tha nhân. Có khi nào bạn nghĩ rằng trong việc làm ăn không thể không gian dối, và để bù lại, thỉnh thoảng ta làm những việc bố thí, từ thiện, công quả là đủ hay không?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Trước khi làm việc gì bạn dành một phút xin Chúa giúp bạn làm việc với lòng yêu mến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> Lạy Chúa, xin cho con luôn làm việc với đầy lòng yêu mến, vì nếu không, mọi công việc con làm chỉ là tiếng phèng la inh ỏi mà thôi.</em></span></p> </div> </div> </div> </p></div>Tiệc xót thương2020-10-11T18:18:00+07:002020-10-11T18:18:00+07:00http://www.gxthohoang.net/suyniem-suytu/item/11973-tiec-xot-thuongBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/19816c604919d5b4d31edb2d5148cea3_S.jpg" alt="Tiệc xót thương" /></div><div class="K2FeedIntroText">   TIỆC XÓT THƯƠNG </div><div class="K2FeedFullText"> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">“Ngày ấy, Chúa các đạo binh sẽ thết tất cả các dân trên núi này một bữa tiệc”.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Kính thưa Anh Chị em,</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Thật ngạc nhiên, phụng vụ Lời Chúa Chúa Nhật hôm nay thoạt tiên giới thiệu cho chúng ta một bức nền của danh hoạ Isaia trong bài đọc thứ nhất; từ đó, đồ hoạ Matthêu thánh sử đã tài tình vẽ nên một bức tranh sống động, vui tươi, kết dệt bởi một câu chuyện chung quanh chủ đề ‘Tiệc Cưới’; một tuyệt phẩm ra đời có tên gọi, ‘Tiệc Xót Thương’. Chúng ta sẽ nhìn vào các nhân vật của hoạ phẩm. Trước hết, chủ tiệc, chính Thiên Chúa; tiếp đến, là các thực khách; và thú vị nhất, những gia nhân chạy long tong, những người được chủ sai đi mời khách, đây là những sứ giả Tin Mừng, sứ giả của lòng thương xót Chúa.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Nhìn ngắm bức tranh, chúng ta thấy nhân vật được cả hai hoạ sĩ đặt nổi bật vẫn là chủ tiệc, Thiên Chúa. Tiệc thời Cựu Ước, Isaia đã vẽ một bữa tiệc nền, được Thiên Chúa khoản đãi trên núi; ở đó, đã dọn sẵn tất cả những gì được góp nhặt từ bao tinh hoa của đất, “Thịt béo ngậy, rượu ngon tinh chế”. Tiệc thời Tân Ước của Thiên Chúa cũng được dọn trên núi, một ngọn núi có tên là núi Sọ; ở đó, những gì được dọn ra không còn là tinh hoa của đất nhưng là tinh tuý của trời, Thịt Máu của Chiên Thiên Chúa. Đó là tiệc Chúa Cha tổ chức cho Con Một, Hoàng Tử của trời; Đấng đến cưới lấy nương tử là nhân loại của đất, một nhân loại đáng xót thương. Vì thế, tiệc cưới này còn có tên là ‘Tiệc Xót Thương’; trong đó, nhân loại là tân nương và mỗi người cũng là tân nương, sẽ được ở với Thiên Chúa mãi mãi. Với tiệc cưới này, thực khách sẽ vinh hạnh được gia nhập gia đình Thiên Chúa Ba Ngôi, được thông phần sự sống thần linh của Người, được cứu độ bằng máu châu báu của Tân Lang. Cảm nghiệm được tình yêu của chủ tiệc, tác giả Thánh Vịnh 22 hôm nay đã thốt lên trong câu đáp ca, “Lòng nhân hậu và tình thương Chúa, ấp ủ tôi suốt cả cuộc đời” vì, “Này tôi được ở đền Người, những ngày tháng, những năm dài triền miên”. Tuyệt vời hơn, không chỉ vào thời Cựu Ước, hay thời Tân Ước; ngay hôm nay, trên các bàn thờ, Thiên Chúa vẫn đang dọn ‘Tiệc Xót Thương’, hy tế của Chúa Giêsu, để mời gọi con người đến hưởng lấy sự sống đời đời của Người.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Tiếp tục nhìn vào hoạ phẩm, chúng ta thấy các thực khách tụm năm tụm ba; một số đứng xa xa; số khác bỏ đi; số còn lại, ngồi vào bàn. Đó là những con người được mời dự tiệc, họ thuộc mọi nước, mọi dân, không trừ ai. Buồn thay, ở đó, Matthêu còn cho những người thưởng lãm đọc thấy trong những ánh mắt các phản ứng của hai loại thực khách trước lời mời. Phản ứng thứ nhất, của những người phớt lờ lời mời; phản ứng thứ hai, của những người đáp lại lời mời với thái độ thù nghịch.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Sau cùng, những nhân vật khiêm tốn của bức ‘Tiệc Xót Thương’ là các gia nhân; khuôn mặt của họ vui mừng có, lo lắng có và thú vị nhất là, mỗi người chúng ta có thể gặp thấy chính mình nơi những nhân vật này. Là những gia nhân, những kẻ được sai đi của chủ tiệc hẳn là những người vinh hạnh nhất, vinh hạnh còn hơn cả khách được mời; vì lẽ, qua Bí tích Rửa tội, chúng ta được đặc ân trở nên người nhà của Thiên Chúa. Dấn thân cho việc loan báo Tin Mừng, được sai đi mời mọi người đến dự ‘Tiệc Xót Thương’, mỗi người chúng ta dành cả con người cho sứ mệnh này, Thánh Phaolô trong thư Philipphê hôm nay nói, “Tôi có thể làm được mọi sự trong Đấng ban sức mạnh cho tôi”. Thế nhưng, trong thực tế, nhiều lúc thật đáng xót xa, chúng ta chưa làm được mọi sự; vì không ít lần, chúng ta gặp phải cả hai phản ứng trên: một số người phớt lờ, số khác thù nghịch với sứ điệp chúng ta mang đến.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Trước hai thái độ đó, các sứ giả của Thiên Chúa phải luôn luôn bình tĩnh với ý thức rằng, người ta có thể thuyết phục một con ngựa đến giếng nước, nhưng không thể ép nó uống; cũng thế, mọi người đều được mời nhưng không phải tất cả sẽ dự tiệc. Ở đây, các sứ giả sẽ gặp một cái gì đó vô tình, nếu không nói là vô tâm khi con người đánh mất khả năng yêu thương và khả năng cảm nhận mình được yêu thương; họ đánh mất Nước Trời, đánh mất sự sống đời đời. Đó là những con người quá ràng buộc, quá lệ thuộc vào lợi lộc trần gian đến nỗi đóng chặt cửa lòng trước Thần Khí; họ không hiểu được tính vô vị lợi của lời mời dự ‘Tiệc Xót Thương’ vốn là một quà tặng nhưng không của Thiên Chúa. Việc bác bỏ hay khước từ lòng thương xót của Thiên Chúa dù là thờ ơ hay tệ hơn, thù nghịch, luôn luôn là một hành động phi lý đáng kinh ngạc. Chúa sẽ phán xét lương tâm của họ; phần chúng ta, chúng ta hãy cố gắng hết sức để chu toàn bổn phận mình và cầu nguyện cho họ.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Ngày kia, một ông chủ tổ chức sinh nhật cho con trai mình. Vì phải làm thêm giờ, cô giúp việc xin phép chủ cho cô đón con mình về nhà chủ sau khi cháu tan trường. Giữa tiệc, ông chủ chợt nhớ đến đứa bé, ông xuống hỏi cô bếp; ngập ngừng, cô không trả lời và ông đi tìm. Đi hết tầng này đến tầng khác, cuối cùng, ông nghe tiếng ca hát của đứa trẻ trong nhà vệ sinh. Mở cửa bước vào, ông thấy một cậu bé đang rất sung sướng, vừa ca hát, vừa ăn một chiếc bánh trên nắp bồn cầu. Ông hỏi, “Tại sao con ở đây?”; cậu bé đáp, “Mẹ con bảo, ‘Đây là phòng tiệc sang trọng, chủ dành cho con’”. Nghẹn ngào, mắt ngấn lệ, ông bước ra nói với thực khách, “Xin lỗi, tôi bận tiếp một vị khách quý, cho tôi vắng mặt lúc này”. Thế là ông vào lại nhà vệ sinh, vừa ăn, vừa ca hát với đứa bé. Về sau, cậu bé lớn lên, rất thành công và giàu có; nhớ lại những gì chủ của mẹ đã làm, anh ta xây trường và bệnh viện cho quê nhà, anh cũng đã xây được tương lai cho bao mảnh đời bất hạnh.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Anh Chị em,</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Hôm nay, nhìn ngắm toàn cảnh hoạ phẩm ‘Tiệc Xót Thương’, chúng ta tạ ơn lòng thương xót của Thiên Chúa đã dành cho chúng ta thật lớn lao; không chỉ được mời, chúng ta còn được trở nên người nhà; không chỉ trở nên người nhà, chúng ta còn trở nên sứ giả; không chỉ trở nên sứ giả, chúng ta còn được Thiên Chúa viếng thăm, cùng ăn, cùng uống, cùng ca hát như ông chủ đã đến với đứa bé khốn khổ. Tạ ơn Chúa vì muôn ngàn đời, Chúa vẫn là một Thiên Chúa xót thương.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Chúng ta có thể cầu nguyện,</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">“Lạy Chúa, con tạ ơn Chúa vì mỗi ngày Chúa đãi con ‘Tiệc Xót Thương’ của Chúa bằng chính thịt máu Ngài; xin cho con ngày càng bớt bất xứng để Chúa có thể biến con nên sứ giả đích thực của lòng thương xót Chúa cho anh em con”, Amen.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">(Lm. Minh Anh, Tgp. Huế) </span></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/19816c604919d5b4d31edb2d5148cea3_S.jpg" alt="Tiệc xót thương" /></div><div class="K2FeedIntroText">   TIỆC XÓT THƯƠNG </div><div class="K2FeedFullText"> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">“Ngày ấy, Chúa các đạo binh sẽ thết tất cả các dân trên núi này một bữa tiệc”.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Kính thưa Anh Chị em,</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Thật ngạc nhiên, phụng vụ Lời Chúa Chúa Nhật hôm nay thoạt tiên giới thiệu cho chúng ta một bức nền của danh hoạ Isaia trong bài đọc thứ nhất; từ đó, đồ hoạ Matthêu thánh sử đã tài tình vẽ nên một bức tranh sống động, vui tươi, kết dệt bởi một câu chuyện chung quanh chủ đề ‘Tiệc Cưới’; một tuyệt phẩm ra đời có tên gọi, ‘Tiệc Xót Thương’. Chúng ta sẽ nhìn vào các nhân vật của hoạ phẩm. Trước hết, chủ tiệc, chính Thiên Chúa; tiếp đến, là các thực khách; và thú vị nhất, những gia nhân chạy long tong, những người được chủ sai đi mời khách, đây là những sứ giả Tin Mừng, sứ giả của lòng thương xót Chúa.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Nhìn ngắm bức tranh, chúng ta thấy nhân vật được cả hai hoạ sĩ đặt nổi bật vẫn là chủ tiệc, Thiên Chúa. Tiệc thời Cựu Ước, Isaia đã vẽ một bữa tiệc nền, được Thiên Chúa khoản đãi trên núi; ở đó, đã dọn sẵn tất cả những gì được góp nhặt từ bao tinh hoa của đất, “Thịt béo ngậy, rượu ngon tinh chế”. Tiệc thời Tân Ước của Thiên Chúa cũng được dọn trên núi, một ngọn núi có tên là núi Sọ; ở đó, những gì được dọn ra không còn là tinh hoa của đất nhưng là tinh tuý của trời, Thịt Máu của Chiên Thiên Chúa. Đó là tiệc Chúa Cha tổ chức cho Con Một, Hoàng Tử của trời; Đấng đến cưới lấy nương tử là nhân loại của đất, một nhân loại đáng xót thương. Vì thế, tiệc cưới này còn có tên là ‘Tiệc Xót Thương’; trong đó, nhân loại là tân nương và mỗi người cũng là tân nương, sẽ được ở với Thiên Chúa mãi mãi. Với tiệc cưới này, thực khách sẽ vinh hạnh được gia nhập gia đình Thiên Chúa Ba Ngôi, được thông phần sự sống thần linh của Người, được cứu độ bằng máu châu báu của Tân Lang. Cảm nghiệm được tình yêu của chủ tiệc, tác giả Thánh Vịnh 22 hôm nay đã thốt lên trong câu đáp ca, “Lòng nhân hậu và tình thương Chúa, ấp ủ tôi suốt cả cuộc đời” vì, “Này tôi được ở đền Người, những ngày tháng, những năm dài triền miên”. Tuyệt vời hơn, không chỉ vào thời Cựu Ước, hay thời Tân Ước; ngay hôm nay, trên các bàn thờ, Thiên Chúa vẫn đang dọn ‘Tiệc Xót Thương’, hy tế của Chúa Giêsu, để mời gọi con người đến hưởng lấy sự sống đời đời của Người.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Tiếp tục nhìn vào hoạ phẩm, chúng ta thấy các thực khách tụm năm tụm ba; một số đứng xa xa; số khác bỏ đi; số còn lại, ngồi vào bàn. Đó là những con người được mời dự tiệc, họ thuộc mọi nước, mọi dân, không trừ ai. Buồn thay, ở đó, Matthêu còn cho những người thưởng lãm đọc thấy trong những ánh mắt các phản ứng của hai loại thực khách trước lời mời. Phản ứng thứ nhất, của những người phớt lờ lời mời; phản ứng thứ hai, của những người đáp lại lời mời với thái độ thù nghịch.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Sau cùng, những nhân vật khiêm tốn của bức ‘Tiệc Xót Thương’ là các gia nhân; khuôn mặt của họ vui mừng có, lo lắng có và thú vị nhất là, mỗi người chúng ta có thể gặp thấy chính mình nơi những nhân vật này. Là những gia nhân, những kẻ được sai đi của chủ tiệc hẳn là những người vinh hạnh nhất, vinh hạnh còn hơn cả khách được mời; vì lẽ, qua Bí tích Rửa tội, chúng ta được đặc ân trở nên người nhà của Thiên Chúa. Dấn thân cho việc loan báo Tin Mừng, được sai đi mời mọi người đến dự ‘Tiệc Xót Thương’, mỗi người chúng ta dành cả con người cho sứ mệnh này, Thánh Phaolô trong thư Philipphê hôm nay nói, “Tôi có thể làm được mọi sự trong Đấng ban sức mạnh cho tôi”. Thế nhưng, trong thực tế, nhiều lúc thật đáng xót xa, chúng ta chưa làm được mọi sự; vì không ít lần, chúng ta gặp phải cả hai phản ứng trên: một số người phớt lờ, số khác thù nghịch với sứ điệp chúng ta mang đến.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Trước hai thái độ đó, các sứ giả của Thiên Chúa phải luôn luôn bình tĩnh với ý thức rằng, người ta có thể thuyết phục một con ngựa đến giếng nước, nhưng không thể ép nó uống; cũng thế, mọi người đều được mời nhưng không phải tất cả sẽ dự tiệc. Ở đây, các sứ giả sẽ gặp một cái gì đó vô tình, nếu không nói là vô tâm khi con người đánh mất khả năng yêu thương và khả năng cảm nhận mình được yêu thương; họ đánh mất Nước Trời, đánh mất sự sống đời đời. Đó là những con người quá ràng buộc, quá lệ thuộc vào lợi lộc trần gian đến nỗi đóng chặt cửa lòng trước Thần Khí; họ không hiểu được tính vô vị lợi của lời mời dự ‘Tiệc Xót Thương’ vốn là một quà tặng nhưng không của Thiên Chúa. Việc bác bỏ hay khước từ lòng thương xót của Thiên Chúa dù là thờ ơ hay tệ hơn, thù nghịch, luôn luôn là một hành động phi lý đáng kinh ngạc. Chúa sẽ phán xét lương tâm của họ; phần chúng ta, chúng ta hãy cố gắng hết sức để chu toàn bổn phận mình và cầu nguyện cho họ.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Ngày kia, một ông chủ tổ chức sinh nhật cho con trai mình. Vì phải làm thêm giờ, cô giúp việc xin phép chủ cho cô đón con mình về nhà chủ sau khi cháu tan trường. Giữa tiệc, ông chủ chợt nhớ đến đứa bé, ông xuống hỏi cô bếp; ngập ngừng, cô không trả lời và ông đi tìm. Đi hết tầng này đến tầng khác, cuối cùng, ông nghe tiếng ca hát của đứa trẻ trong nhà vệ sinh. Mở cửa bước vào, ông thấy một cậu bé đang rất sung sướng, vừa ca hát, vừa ăn một chiếc bánh trên nắp bồn cầu. Ông hỏi, “Tại sao con ở đây?”; cậu bé đáp, “Mẹ con bảo, ‘Đây là phòng tiệc sang trọng, chủ dành cho con’”. Nghẹn ngào, mắt ngấn lệ, ông bước ra nói với thực khách, “Xin lỗi, tôi bận tiếp một vị khách quý, cho tôi vắng mặt lúc này”. Thế là ông vào lại nhà vệ sinh, vừa ăn, vừa ca hát với đứa bé. Về sau, cậu bé lớn lên, rất thành công và giàu có; nhớ lại những gì chủ của mẹ đã làm, anh ta xây trường và bệnh viện cho quê nhà, anh cũng đã xây được tương lai cho bao mảnh đời bất hạnh.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Anh Chị em,</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Hôm nay, nhìn ngắm toàn cảnh hoạ phẩm ‘Tiệc Xót Thương’, chúng ta tạ ơn lòng thương xót của Thiên Chúa đã dành cho chúng ta thật lớn lao; không chỉ được mời, chúng ta còn được trở nên người nhà; không chỉ trở nên người nhà, chúng ta còn trở nên sứ giả; không chỉ trở nên sứ giả, chúng ta còn được Thiên Chúa viếng thăm, cùng ăn, cùng uống, cùng ca hát như ông chủ đã đến với đứa bé khốn khổ. Tạ ơn Chúa vì muôn ngàn đời, Chúa vẫn là một Thiên Chúa xót thương.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">Chúng ta có thể cầu nguyện,</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">“Lạy Chúa, con tạ ơn Chúa vì mỗi ngày Chúa đãi con ‘Tiệc Xót Thương’ của Chúa bằng chính thịt máu Ngài; xin cho con ngày càng bớt bất xứng để Chúa có thể biến con nên sứ giả đích thực của lòng thương xót Chúa cho anh em con”, Amen.</span></p> <p><span style="font-size: 10pt; font-family: Arial, sans-serif;">(Lm. Minh Anh, Tgp. Huế) </span></p></div>Tự tình tháng 102020-10-11T07:44:22+07:002020-10-11T07:44:22+07:00http://www.gxthohoang.net/van-hoa-nghe-thuat/tho/item/11972-tu-tinh-thang-10Ban Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/ab0be206cdf4afa550333de1283ce1ef_S.jpg" alt="Tự tình tháng 10" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Gió mạnh về tiễn vội lá vàng qua Mong manh lắm cho dù lòng tiếc nuối Tuổi xuân tàn nếp nhăn tìm rượt đuổi Ừ phải rồi ta đã bước sang đông.  </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #ff0000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Tự tình tháng 10</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trời se lạnh đầu tháng mười mưa khóc</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Đất buồn tênh bởi mây giận hững hờ </span><br /><span style="font-size: 10pt;">Gió cuộn về chút nắng nhẹ ngẩn ngơ</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Nhìn chiếc lá cuối thu vừa rơi rụng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ta chợt thấy một nỗi buồn hoang dại</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Ngó heo may xô chiếc lá cuối cùng</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Buồn lắm chứ, lá hốt hoảng bật rung</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Cố một chút bám nắng chiều mê mải.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Rồi ta thấy gió đông về tê tái</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Khóc thương người duyên nợ lỡ làng xa</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Cỏ và hoa thay lá cả bốn mùa</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Còn yêu không trong đông về vội vã?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tháng mười ơi ta đem hồn ra thả</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Để nhớ ngày vội vã ngỏ lời yêu</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Nhìn lại mình thương cái dáng liêu xiêu</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Ngồi cô độc ôm mùa thu buồn bã.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Gió mạnh về tiễn vội lá vàng qua</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Mong manh lắm cho dù lòng tiếc nuối</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Tuổi xuân tàn nếp nhăn tìm rượt đuổi</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Ừ phải rồi ta đã bước sang đông.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Hồng Bính</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/ab0be206cdf4afa550333de1283ce1ef_S.jpg" alt="Tự tình tháng 10" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Gió mạnh về tiễn vội lá vàng qua Mong manh lắm cho dù lòng tiếc nuối Tuổi xuân tàn nếp nhăn tìm rượt đuổi Ừ phải rồi ta đã bước sang đông.  </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #ff0000;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Tự tình tháng 10</span></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trời se lạnh đầu tháng mười mưa khóc</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Đất buồn tênh bởi mây giận hững hờ </span><br /><span style="font-size: 10pt;">Gió cuộn về chút nắng nhẹ ngẩn ngơ</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Nhìn chiếc lá cuối thu vừa rơi rụng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ta chợt thấy một nỗi buồn hoang dại</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Ngó heo may xô chiếc lá cuối cùng</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Buồn lắm chứ, lá hốt hoảng bật rung</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Cố một chút bám nắng chiều mê mải.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Rồi ta thấy gió đông về tê tái</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Khóc thương người duyên nợ lỡ làng xa</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Cỏ và hoa thay lá cả bốn mùa</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Còn yêu không trong đông về vội vã?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tháng mười ơi ta đem hồn ra thả</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Để nhớ ngày vội vã ngỏ lời yêu</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Nhìn lại mình thương cái dáng liêu xiêu</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Ngồi cô độc ôm mùa thu buồn bã.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Gió mạnh về tiễn vội lá vàng qua</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Mong manh lắm cho dù lòng tiếc nuối</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Tuổi xuân tàn nếp nhăn tìm rượt đuổi</span><br /><span style="font-size: 10pt;">Ừ phải rồi ta đã bước sang đông.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Hồng Bính</span></strong></p></div>Một câu chuyện trong Kinh thánh bị bóp méo làm người công giáo Trung quốc mất tinh thần2020-10-11T07:29:45+07:002020-10-11T07:29:45+07:00http://www.gxthohoang.net/tin-đó-đây/item/11971-mot-cau-chuyen-trong-kinh-thanh-bi-bop-meo-lam-nguoi-cong-giao-trung-quoc-mat-tinh-thanBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/7371c75eb67b3f9c2e0dcc9c27bb09c6_S.jpg" alt="Một câu chuyện trong Kinh thánh bị bóp méo làm người công giáo Trung quốc mất tinh thần" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Một câu chuyện trong Kinh thánh bị bóp méo làm người công giáo Trung quốc mất tinh thần </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Một quyển sách giáo khoa dành cho nhà giáo ở cấp trung học do ban xuất bản của Đại học Khoa học và Công nghệ Điện tử Trung Quốc do chính phủ điều hành, đã làm cho người công giáo ở Trung quốc thất vọng.</span><br /><br /></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Văn bản, được xuất bản để dạy sinh viên <em>“đạo đức nghề nghiệp và tôn trọng luật pháp”</em> đã trích một đoạn trong Tin Mừng về người phụ nữ ngoại tình được tha thứ, nhưng câu chuyện bị bóp méo và chuyển hướng với mục đích chính trị. Một linh mục ẩn danh tuyên bố:<em> “Làm sao dạy đạo đức nghề nghiệp với một quyển sách hướng dẫn như vậy?”</em></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/nhathovinhan/chine.jpg" width="640" height="427" alt="chine" /><br /></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Một phần trang bìa quyển sách giáo khoa đã gây tranh cãi làm cho người công giáo ở Trung quốc choáng váng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Việc xuất bản quyển sách giáo khoa trong đó có câu chuyện bị bóp méo và vặn vẹo đã làm cộng đồng tín hữu công giáo ở Trung Quốc đại lục giận dữ. Sách dùng để dạy <em>“đạo đức nghề nghiệp và tôn trọng pháp luật”</em> trong đó nói đến câu chuyện người đàn bà ngoại tình được Chúa Giêsu tha thứ. Trong quyển sách, tường thuật đoạn Tin Mừng Thánh Gioan (Ga 8, 1-11) bị bóp méo và khẳng định Chúa Giêsu đã ném đá người phụ nữ tội lỗi để tuân theo luật pháp của thời đại Ngài. Bản văn kể lại đoạn đám đông muốn ném đá một phụ nữ theo luật, và Chúa Giêsu trả lời họ<em> “Ai trong các ông sạch tội, thì cứ việc lấy đá mà ném trước đi.”</em> Tuy nhiên, phần cuối của câu chuyện lại hoàn toàn khác, bản văn nói thêm, khi đám đông giải tán, Chúa Giêsu bắt đầu ném đá người phụ nữ đến chết và nói thêm <em>“Tôi cũng là kẻ có tội, nhưng nếu luật pháp chỉ được thi hành bởi những người không có tội thì luật pháp sẽ vô ích”</em>. Một giáo dân đã đăng đoạn văn này lên mạng xã hội, tố cáo việc làm sai lệch văn bản kinh thánh vì mục đích chính trị là một sự xúc phạm đối với Giáo hội công giáo. Ông nói: <em>“Tôi muốn mọi người biết, Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn tìm mọi cách để xuyên tạc lịch sử Giáo hội, bôi nhọ Giáo hội và lôi kéo sự thù hận của người dân đối với Giáo hội chúng ta.”</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ông Mathew Wang, một nhà giáo kitô giáo ở một trường dạy nghề xác nhận nội dung của văn bản gây tranh cãi, ông cho biết thêm việc xuất bản chính xác khác nhau tùy theo nơi ở Trung quốc. Ông cũng cho biết văn bản do sách giáo khoa xuất bản đã được Ủy ban Kiểm soát Sách giáo khoa về Giáo dục Đạo đức hiệu đính, như một phần của giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học. Ông lấy làm tiếc các tác giả này đã dùng một ví dụ sai lầm như vậy để biện minh cho các luật xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc. Theo một số người công giáo Trung Quốc, các tác giả của cuốn sách này muốn nhấn mạnh rằng luật pháp là thiêng liêng ở Trung Quốc, và sự tôn trọng là tuyệt đối cần thiết. Một linh mục công giáo ẩn danh khẳng định, văn bản được xuất bản <em>“tự nó là vô đạo đức và bất hợp pháp. Vậy làm sao dạy đạo đức nghề nghiệp bằng một cuốn sách giáo khoa như vậy được?”</em> Linh mục lấy làm tiếc: <em>“Đó là một hiện tượng xã hội rất đáng buồn mà chúng ta thấy ở Trung Quốc đại lục.”</em> Ông Paul, một người công giáo Trung Quốc nói thêm, các bóp méo về các câu chuyện trong kitô giáo và lịch sử Giáo hội được tiếp tục quan sát, nhưng linh mục cho rằng các chống đối của kitô hữu không có một tác động nào. <em>“Khuynh hướng này luôn lặp lại hàng năm nhưng Giáo hội không bao giờ trả đũa, hoặc cũng không bao giờ Giáo hội nhận được sự tôn trọng và lời xin lỗi đáng lý phải có”.</em> Kama, một người công giáo quản lý nội dung cho một nhóm người công giáo trên mạng xã hội nhấn mạnh nội dung trong quyển sách này là xúc phạm niềm tin tôn giáo của tín hữu kitô giáo. Ông kêu gọi các tác giả và các nhà xuất bản liên hệ công khai xin lỗi và sửa lại văn bản. Ông nói thêm, <em>“chúng tôi hy vọng các nhà chức trách kitô giáo sẽ lên tiếng”.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Đức tính tha thứ của kitô giáo bị xem là thiếu công bằng</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tuy nhiên, linh mục Jean Charbonnier, thuộc Dòng Thừa Sai Paris (MEP), hiện ở Pháp sau một thời gian dài sống ở Trung quốc gần như không bực mình gì về việc bóp méo một đoạn trong Tân Ước này. Ngài cười: <em>“Điều này không có gì mới trong lịch sử Trung Quốc. Từ thế kỷ 17, các học giả Trung Quốc đã lên án kitô giáo vì họ không chấp nhận tinh thần tha thứ của kitô giáo, bị cho là thiếu công bằng”.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Một hình ảnh biếm họa Tin Mừng như thế không phải chỉ có ở trong Đảng Cộng sản Trung Quốc nhưng<em> “cũng nằm trong não trạng người Trung Hoa”</em> và vì thế không có gì đáng ngạc nhiên. Ngược lại, theo Linh mục Charbonnier, <em>điều ngạc nhiên là Ủy ban kiểm tra quyển sách đã không nêu lên lỗi này và họ cho phép công bố một đoạn Tin Mừng bị bóp méo, đây là điều rất lố bịch đối với một người Trung quốc”.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Quan tâm đến những gì “tích cực” đang diễn ra ở Trung quốc, linh mục Charbonnier cho biết hai ngày trước đây, vào ngày lễ Thánh Mathêu 21 tháng 9, mười linh mục đã được chịu chức ở Bắc Kinh: “Buổi lễ rất long trọng và được phát trực tiếp trên mạng xã hội.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Nguyễn Tùng Lâm dịch</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/7371c75eb67b3f9c2e0dcc9c27bb09c6_S.jpg" alt="Một câu chuyện trong Kinh thánh bị bóp méo làm người công giáo Trung quốc mất tinh thần" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Một câu chuyện trong Kinh thánh bị bóp méo làm người công giáo Trung quốc mất tinh thần </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><span style="font-size: 10pt;">Một quyển sách giáo khoa dành cho nhà giáo ở cấp trung học do ban xuất bản của Đại học Khoa học và Công nghệ Điện tử Trung Quốc do chính phủ điều hành, đã làm cho người công giáo ở Trung quốc thất vọng.</span><br /><br /></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Văn bản, được xuất bản để dạy sinh viên <em>“đạo đức nghề nghiệp và tôn trọng luật pháp”</em> đã trích một đoạn trong Tin Mừng về người phụ nữ ngoại tình được tha thứ, nhưng câu chuyện bị bóp méo và chuyển hướng với mục đích chính trị. Một linh mục ẩn danh tuyên bố:<em> “Làm sao dạy đạo đức nghề nghiệp với một quyển sách hướng dẫn như vậy?”</em></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-size: 10pt;"><img src="images/nhathovinhan/chine.jpg" width="640" height="427" alt="chine" /><br /></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Một phần trang bìa quyển sách giáo khoa đã gây tranh cãi làm cho người công giáo ở Trung quốc choáng váng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Việc xuất bản quyển sách giáo khoa trong đó có câu chuyện bị bóp méo và vặn vẹo đã làm cộng đồng tín hữu công giáo ở Trung Quốc đại lục giận dữ. Sách dùng để dạy <em>“đạo đức nghề nghiệp và tôn trọng pháp luật”</em> trong đó nói đến câu chuyện người đàn bà ngoại tình được Chúa Giêsu tha thứ. Trong quyển sách, tường thuật đoạn Tin Mừng Thánh Gioan (Ga 8, 1-11) bị bóp méo và khẳng định Chúa Giêsu đã ném đá người phụ nữ tội lỗi để tuân theo luật pháp của thời đại Ngài. Bản văn kể lại đoạn đám đông muốn ném đá một phụ nữ theo luật, và Chúa Giêsu trả lời họ<em> “Ai trong các ông sạch tội, thì cứ việc lấy đá mà ném trước đi.”</em> Tuy nhiên, phần cuối của câu chuyện lại hoàn toàn khác, bản văn nói thêm, khi đám đông giải tán, Chúa Giêsu bắt đầu ném đá người phụ nữ đến chết và nói thêm <em>“Tôi cũng là kẻ có tội, nhưng nếu luật pháp chỉ được thi hành bởi những người không có tội thì luật pháp sẽ vô ích”</em>. Một giáo dân đã đăng đoạn văn này lên mạng xã hội, tố cáo việc làm sai lệch văn bản kinh thánh vì mục đích chính trị là một sự xúc phạm đối với Giáo hội công giáo. Ông nói: <em>“Tôi muốn mọi người biết, Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn tìm mọi cách để xuyên tạc lịch sử Giáo hội, bôi nhọ Giáo hội và lôi kéo sự thù hận của người dân đối với Giáo hội chúng ta.”</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ông Mathew Wang, một nhà giáo kitô giáo ở một trường dạy nghề xác nhận nội dung của văn bản gây tranh cãi, ông cho biết thêm việc xuất bản chính xác khác nhau tùy theo nơi ở Trung quốc. Ông cũng cho biết văn bản do sách giáo khoa xuất bản đã được Ủy ban Kiểm soát Sách giáo khoa về Giáo dục Đạo đức hiệu đính, như một phần của giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học. Ông lấy làm tiếc các tác giả này đã dùng một ví dụ sai lầm như vậy để biện minh cho các luật xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc. Theo một số người công giáo Trung Quốc, các tác giả của cuốn sách này muốn nhấn mạnh rằng luật pháp là thiêng liêng ở Trung Quốc, và sự tôn trọng là tuyệt đối cần thiết. Một linh mục công giáo ẩn danh khẳng định, văn bản được xuất bản <em>“tự nó là vô đạo đức và bất hợp pháp. Vậy làm sao dạy đạo đức nghề nghiệp bằng một cuốn sách giáo khoa như vậy được?”</em> Linh mục lấy làm tiếc: <em>“Đó là một hiện tượng xã hội rất đáng buồn mà chúng ta thấy ở Trung Quốc đại lục.”</em> Ông Paul, một người công giáo Trung Quốc nói thêm, các bóp méo về các câu chuyện trong kitô giáo và lịch sử Giáo hội được tiếp tục quan sát, nhưng linh mục cho rằng các chống đối của kitô hữu không có một tác động nào. <em>“Khuynh hướng này luôn lặp lại hàng năm nhưng Giáo hội không bao giờ trả đũa, hoặc cũng không bao giờ Giáo hội nhận được sự tôn trọng và lời xin lỗi đáng lý phải có”.</em> Kama, một người công giáo quản lý nội dung cho một nhóm người công giáo trên mạng xã hội nhấn mạnh nội dung trong quyển sách này là xúc phạm niềm tin tôn giáo của tín hữu kitô giáo. Ông kêu gọi các tác giả và các nhà xuất bản liên hệ công khai xin lỗi và sửa lại văn bản. Ông nói thêm, <em>“chúng tôi hy vọng các nhà chức trách kitô giáo sẽ lên tiếng”.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Đức tính tha thứ của kitô giáo bị xem là thiếu công bằng</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Tuy nhiên, linh mục Jean Charbonnier, thuộc Dòng Thừa Sai Paris (MEP), hiện ở Pháp sau một thời gian dài sống ở Trung quốc gần như không bực mình gì về việc bóp méo một đoạn trong Tân Ước này. Ngài cười: <em>“Điều này không có gì mới trong lịch sử Trung Quốc. Từ thế kỷ 17, các học giả Trung Quốc đã lên án kitô giáo vì họ không chấp nhận tinh thần tha thứ của kitô giáo, bị cho là thiếu công bằng”.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Một hình ảnh biếm họa Tin Mừng như thế không phải chỉ có ở trong Đảng Cộng sản Trung Quốc nhưng<em> “cũng nằm trong não trạng người Trung Hoa”</em> và vì thế không có gì đáng ngạc nhiên. Ngược lại, theo Linh mục Charbonnier, <em>điều ngạc nhiên là Ủy ban kiểm tra quyển sách đã không nêu lên lỗi này và họ cho phép công bố một đoạn Tin Mừng bị bóp méo, đây là điều rất lố bịch đối với một người Trung quốc”.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Quan tâm đến những gì “tích cực” đang diễn ra ở Trung quốc, linh mục Charbonnier cho biết hai ngày trước đây, vào ngày lễ Thánh Mathêu 21 tháng 9, mười linh mục đã được chịu chức ở Bắc Kinh: “Buổi lễ rất long trọng và được phát trực tiếp trên mạng xã hội.”</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Nguyễn Tùng Lâm dịch</span></strong></p></div>Dấu chỉ yêu thương2020-10-11T07:25:55+07:002020-10-11T07:25:55+07:00http://www.gxthohoang.net/suy-niem-loi-chua/item/11970-dau-chi-yeu-thuongBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/d94653eb4493c028b8e5d0b278bddd6a_S.jpg" alt="Dấu chỉ yêu thương" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Dấu chỉ yêu thương </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">2 26 X Thứ Hai tuần 28 Mùa TN.</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Gl 4,22-24.26-27.31-5,1; Lc 11,29-32</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">DẤU CHỈ YÊU THƯƠNG</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mỗi ngày Thiên Chúa đều cho ta những dấu lạ để ta nhận biết tình thương của Người. Dấu lạ ấy thể hiện qua cuộc sáng tạo kỳ diệu, qua sự yêu thương chăm sóc của cha mẹ nơi gia đình, qua những đặc sủng ban riêng cho mỗi người. Đức Giêsu chính là dấu lạ diễn tả trọn vẹn mạc khải và tình yêu của Thiên Chúa. Người đã đến thế gian và trở nên bằng chứng hùng hồn nhất về Nước Thiên Chúa là vương quốc tràn ngập tình yêu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Vũ trụ vạn vật được tạo dựng từ tình yêu và chính nhờ tình yêu mà muôn loài muôn vật được tồn tại.Chưa có ai nhìn thấy Thiên Chúa bao giờ, nhưng đức tin mặc khải cho chúng ta biết Thiên Chúa luôn hiện diện giữa chúng ta. Ngắm nhìn thiên nhiên hùng vĩ, tinh tú lấp lánh khiến chúng ta phải sửng sốt bởi công trình sáng tạo kỳ diệu. Thiên Chúa đã để lại dấu ấn của Người trên từng bông hoa ngọn cỏ, trên sự sắp đặt thứ tự của các vì sao trên trời. Thiên Chúa ghi dấu ấn đặc biệt trong trái tim con người khiến nó rung lên từng nhịp đập yêu thương để rồi biết bâng khuâng thẹn thùng, biết chờ đợi nhớ nhung, biết giận hờn ghen ghét...</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trang Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu quở trách thái độ cứng tin của những luật sĩ và biệt phái vì họ đòi xem một dấu lạ.Chúa Giêsu đã không ngần ngại nhắc lại câu chuyện ông Giona trong bụng cá ba đêm ngày. Hình ảnh Giôna là một dấu lạ sống động về lòng thương xót của Thiên Chúa, Người không bao giờ đánh phạt nhưng giáo huấn sửa dạy để cho ta ăn năn sám hối và được sống.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ninivê vốn là thành phố lớn của đế quốc Assur, nơi có đa số dân ngoại sinh sống.Người Do Thái coi dân Ninivê như kẻ thù truyền kiếp nên họ không bao giờ chuyện trò giao tiếp. Vì không muốn Chúa cứu đám dân ngoại, nên khi được sai đến Ninivê, ông Giôna đã trốn tránh bằng cách lên chiếc tàu buôn đi về phía Tây, đến đảo Tácxít là một vùng đất xa xôi để Chúa khỏi tìm thấy ông. Đức Chúa đã cho cuồng phong nổi lên khiến cả tàu hoảng sợ, họ kêu cầu Chúa và quyết định ném Giôna xuống biển vì ông là nguyên cớ gieo tai họa cho cả tàu. Chúa đã cho con cá lớn bảo vệ và đưa ông vào bờ. Sau ba ngày đêm sống trong miệng cá, ông Giôna biết không thể chống lại ý Chúa, nên ông đành trở lại thành Ninivê kêu gọi mọi người ăn năn sám hối. Sau khi nghe Giôna giảng, mọi người từ vua quan cho đến dân chúng, người lớn trẻ nhỏ đều ăn chay cầu nguyện và họ đã được Chúa tha thứ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Một nghịch lý đáng buồn là trong khi dân ngoại lãnh nhận được ơn cứu độ của Thiên Chúa còn dân riêng của Chúa thì không, bởi lẽ chúng ta hay có thái độ tự mãn không chịu lắng nghe lời dạy bảo của Chúa. Hình ảnh nữ hoàng Phương Nam từ vùng đến xa xôi đã đến nghe lời khôn ngoan của vua Salômôn cũng nói lên điếu đó.Lời dạy bảo của Chúa còn cao trọng hơn cả Salômôn, thế mà loài người đã không để tâm lắng nghe.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Hình ảnh dân thành Ninivê cũng diễn tả ơn cứu độ phổ quát của Thiên Chúa dành cho tất cả mọi người. Đức Giêsu làm những phép lạ không phải để chiều theo tính hiếu kỳ và thói cứng lòng của con người trần gian nhưng để minh chứng sự hiện diện của Nước Thiên Chúa, báo hiệu một thời đại mới đang đến. Ngày ấy, con người không còn phải đau khổ, không còn chết chóc nhưng được sống dồi dào trong Thiên Chúa.Khi chứng kiến phép lạ, đôi khi chúng ta tỏ thái độ thờ ơ coi thường. Có khi chúng ta muốn Chúa thực hiện phép lạ theo ý riêng hạn hẹp của ta mà không vâng theo ý Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thánh Gioan tông đồ đã định nghĩa: Thiên Chúa là nguồn cội tình yêu, vì thế mọi tạo vật xuất phát từ nguồn cội ấy đều thấm đẫm nét yêu thương. Được tạo dựng giống hình ảnh Thiên Chúa, con người mang vẻ đẹp thuần khiết nếu biết sống theo sự hướng dẫn của Thiên Chúa. Để giữ được vẻ đẹp ấy, chúng ta cần phải chết đi cho những đam mê dục vọng, chết đi cho những ràng buộc cũ để tiến vào miền đất mới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Vẻ đẹp của tình yêu Thiên Chúa là sự trao hiến vô điều kiện, là thí mạng sống vì người mình yêu.Thiên Chúa yêu con người bằng thứ tình yêu nguyên sơ đến trước mọi tình yêu của tạo vật. Tình yêu ấy đã nuôi dưỡng con người bằng cuộc sáng tạo kỳ diệu thì cũng giải thoát họ bằng công cuộc cứu chuộc của Chúa Giêsu. Đứng trước tình yêu của Thiên Chúa, chúng ta được mời gọi ở lại trong tình yêu của Người để thừa hưởng vẻ đẹp thánh thiện và có được sự sống dồi dào.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong cuộc sống hôm nay, Thiên Chúa vẫn không ngừng tỏ cho nhân loại dấu lạ của tình yêu thương. Chúa Giêsu chính là dấu lạ sống động tuyệt vời nhất về tình thương Thiên Chúa dành cho con người. Nhưng để đọc được dấu lạ ấy, đòi hỏi chúng ta phải có niềm tin và lòng yêu mến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Nguyện xin Chúa cho chúng ta biết nhận ra những dấu chỉ tình yêu của Chúa trong mọi biến cố của cuộc sống. Xin cho chúng ta luôn mở rộng tâm hồn đón nhận lời mời gọi hoán cải và sống trong ơn nghĩa Chúa.</span><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/d94653eb4493c028b8e5d0b278bddd6a_S.jpg" alt="Dấu chỉ yêu thương" /></div><div class="K2FeedIntroText">  Dấu chỉ yêu thương </div><div class="K2FeedFullText"> <p style="text-align: justify;"><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">2 26 X Thứ Hai tuần 28 Mùa TN.</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">Gl 4,22-24.26-27.31-5,1; Lc 11,29-32</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span style="font-size: 10pt;">DẤU CHỈ YÊU THƯƠNG</span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Mỗi ngày Thiên Chúa đều cho ta những dấu lạ để ta nhận biết tình thương của Người. Dấu lạ ấy thể hiện qua cuộc sáng tạo kỳ diệu, qua sự yêu thương chăm sóc của cha mẹ nơi gia đình, qua những đặc sủng ban riêng cho mỗi người. Đức Giêsu chính là dấu lạ diễn tả trọn vẹn mạc khải và tình yêu của Thiên Chúa. Người đã đến thế gian và trở nên bằng chứng hùng hồn nhất về Nước Thiên Chúa là vương quốc tràn ngập tình yêu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Vũ trụ vạn vật được tạo dựng từ tình yêu và chính nhờ tình yêu mà muôn loài muôn vật được tồn tại.Chưa có ai nhìn thấy Thiên Chúa bao giờ, nhưng đức tin mặc khải cho chúng ta biết Thiên Chúa luôn hiện diện giữa chúng ta. Ngắm nhìn thiên nhiên hùng vĩ, tinh tú lấp lánh khiến chúng ta phải sửng sốt bởi công trình sáng tạo kỳ diệu. Thiên Chúa đã để lại dấu ấn của Người trên từng bông hoa ngọn cỏ, trên sự sắp đặt thứ tự của các vì sao trên trời. Thiên Chúa ghi dấu ấn đặc biệt trong trái tim con người khiến nó rung lên từng nhịp đập yêu thương để rồi biết bâng khuâng thẹn thùng, biết chờ đợi nhớ nhung, biết giận hờn ghen ghét...</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trang Tin Mừng hôm nay, Chúa Giêsu quở trách thái độ cứng tin của những luật sĩ và biệt phái vì họ đòi xem một dấu lạ.Chúa Giêsu đã không ngần ngại nhắc lại câu chuyện ông Giona trong bụng cá ba đêm ngày. Hình ảnh Giôna là một dấu lạ sống động về lòng thương xót của Thiên Chúa, Người không bao giờ đánh phạt nhưng giáo huấn sửa dạy để cho ta ăn năn sám hối và được sống.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Ninivê vốn là thành phố lớn của đế quốc Assur, nơi có đa số dân ngoại sinh sống.Người Do Thái coi dân Ninivê như kẻ thù truyền kiếp nên họ không bao giờ chuyện trò giao tiếp. Vì không muốn Chúa cứu đám dân ngoại, nên khi được sai đến Ninivê, ông Giôna đã trốn tránh bằng cách lên chiếc tàu buôn đi về phía Tây, đến đảo Tácxít là một vùng đất xa xôi để Chúa khỏi tìm thấy ông. Đức Chúa đã cho cuồng phong nổi lên khiến cả tàu hoảng sợ, họ kêu cầu Chúa và quyết định ném Giôna xuống biển vì ông là nguyên cớ gieo tai họa cho cả tàu. Chúa đã cho con cá lớn bảo vệ và đưa ông vào bờ. Sau ba ngày đêm sống trong miệng cá, ông Giôna biết không thể chống lại ý Chúa, nên ông đành trở lại thành Ninivê kêu gọi mọi người ăn năn sám hối. Sau khi nghe Giôna giảng, mọi người từ vua quan cho đến dân chúng, người lớn trẻ nhỏ đều ăn chay cầu nguyện và họ đã được Chúa tha thứ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Một nghịch lý đáng buồn là trong khi dân ngoại lãnh nhận được ơn cứu độ của Thiên Chúa còn dân riêng của Chúa thì không, bởi lẽ chúng ta hay có thái độ tự mãn không chịu lắng nghe lời dạy bảo của Chúa. Hình ảnh nữ hoàng Phương Nam từ vùng đến xa xôi đã đến nghe lời khôn ngoan của vua Salômôn cũng nói lên điếu đó.Lời dạy bảo của Chúa còn cao trọng hơn cả Salômôn, thế mà loài người đã không để tâm lắng nghe.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Hình ảnh dân thành Ninivê cũng diễn tả ơn cứu độ phổ quát của Thiên Chúa dành cho tất cả mọi người. Đức Giêsu làm những phép lạ không phải để chiều theo tính hiếu kỳ và thói cứng lòng của con người trần gian nhưng để minh chứng sự hiện diện của Nước Thiên Chúa, báo hiệu một thời đại mới đang đến. Ngày ấy, con người không còn phải đau khổ, không còn chết chóc nhưng được sống dồi dào trong Thiên Chúa.Khi chứng kiến phép lạ, đôi khi chúng ta tỏ thái độ thờ ơ coi thường. Có khi chúng ta muốn Chúa thực hiện phép lạ theo ý riêng hạn hẹp của ta mà không vâng theo ý Chúa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Thánh Gioan tông đồ đã định nghĩa: Thiên Chúa là nguồn cội tình yêu, vì thế mọi tạo vật xuất phát từ nguồn cội ấy đều thấm đẫm nét yêu thương. Được tạo dựng giống hình ảnh Thiên Chúa, con người mang vẻ đẹp thuần khiết nếu biết sống theo sự hướng dẫn của Thiên Chúa. Để giữ được vẻ đẹp ấy, chúng ta cần phải chết đi cho những đam mê dục vọng, chết đi cho những ràng buộc cũ để tiến vào miền đất mới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Vẻ đẹp của tình yêu Thiên Chúa là sự trao hiến vô điều kiện, là thí mạng sống vì người mình yêu.Thiên Chúa yêu con người bằng thứ tình yêu nguyên sơ đến trước mọi tình yêu của tạo vật. Tình yêu ấy đã nuôi dưỡng con người bằng cuộc sáng tạo kỳ diệu thì cũng giải thoát họ bằng công cuộc cứu chuộc của Chúa Giêsu. Đứng trước tình yêu của Thiên Chúa, chúng ta được mời gọi ở lại trong tình yêu của Người để thừa hưởng vẻ đẹp thánh thiện và có được sự sống dồi dào.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Trong cuộc sống hôm nay, Thiên Chúa vẫn không ngừng tỏ cho nhân loại dấu lạ của tình yêu thương. Chúa Giêsu chính là dấu lạ sống động tuyệt vời nhất về tình thương Thiên Chúa dành cho con người. Nhưng để đọc được dấu lạ ấy, đòi hỏi chúng ta phải có niềm tin và lòng yêu mến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;">Nguyện xin Chúa cho chúng ta biết nhận ra những dấu chỉ tình yêu của Chúa trong mọi biến cố của cuộc sống. Xin cho chúng ta luôn mở rộng tâm hồn đón nhận lời mời gọi hoán cải và sống trong ơn nghĩa Chúa.</span><br /><strong><span style="font-size: 10pt;">Huệ Minh</span></strong></p></div>Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 28 Mùa Thường Niên2020-10-11T07:22:16+07:002020-10-11T07:22:16+07:00http://www.gxthohoang.net/ky-nang-song/item/11969-suy-niem-loi-chua-thu-hai-tuan-28-mua-thuong-nienBan Biên Tậpgxthohoang@gmail.com<div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/15b2d55456031d40665dace3acf42380_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 28 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 28 Mùa Thường Niên </div><div class="K2FeedFullText"> <p> <div id="content-content"> <div id="node-141596" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">12/10/2020</span></strong></span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ HAI TUẦN 28 TN<br /> Lc 11,29-32</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>DẤU LẠ ĐÍCH THỰC</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“</em></strong><strong><em>Chúng xin dấu lạ. Nhưng chúng sẽ không được thấy dấu lạ nào, ngoài dấu lạ ông Giô-na.</em></strong><strong><em>”</em></strong><strong> </strong>(Lc 11,29)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Thời đại nào cũng có những người thích chuyện dị thường, kinh thiên động địa, những sự kiện giật gân. Thế nhưng có lẽ chưa lạ bằng nghịch lý trong câu chuyện Phúc Âm hôm nay. Chúa Giê-su làm biết bao phép lạ, thế mà người Do Thái còn đòi dấu lạ! Càng nghịch lý hơn, khi Ngài làm cho người mù được thấy, kẻ câm nói được, người chết trỗi dậy mà Ngài không coi đó là “lạ”, lại còn nói không cho họ dấu lạ nào. Đối với Chúa Giê-su, chỉ có <em>“dấu lạ Giô-na”</em> là chính Ngài, Đấng Ki-tô, dấu lạ của tình yêu và lòng thương xót, như <em>“ông Giô-na ở trong bụng kình ngư ba ngày ba đêm thế nào” </em>(Mt 12,40), thì Ngài cũng sẽ phải chịu khổ nạn, chịu chết và ngày thứ ba sẽ sống lại, để ai tin thì sẽ được cứu độ (Mc 16,16).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Ngày nay cũng thế, người ta muốn Chúa can thiệp cho những nhu cầu vật chất của mình và có như thế mình mới tin Chúa. Thế nhưng, dấu lạ không tạo nên đức tin. Bạn nhớ rằng chỉ có <em>“dấu lạ Giô-na”</em> là chính Đức Ki-tô chịu chết và phục sinh, và bạn có đặt niềm tin tưởng phó thác nơi Ngài thì mời được cứu độ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Chia sẻ</span></strong><strong>:</strong> <span style="background-color: white;"><span style="color: black;">Bạn nghĩ gì về <span style="background-color: white;"><span style="color: black;">câu nói của <span style="background-color: white;"><span style="color: black;">thánh Augustinô<span style="background-color: white;"><span style="color: black;">: “<span style="background-color: white;"><span style="color: black;">Đức tin là tin những gì bạn không thấy; phần thưởng của đức tin là nhìn thấy những gì bạn tin<span style="background-color: white;"><span style="color: black;">”<span style="background-color: white;"><span style="color: black;">?</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Dành ít phút hồi tâm để tạ ơn về những điều kỳ diệu Chúa làm trong cuộc sống của bạn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> </em><em>Lạy Chúa, xin </em><em>giúp con nhận ra</em><em> tình yêu Chúa, </em><em>những điều kỳ diệu </em><em>Người</em><em> thực hiện</em><em> trong cuộc </em><em>sống</em><em> con</em><em>, giúp </em><em>con vững tin nơi Chúa </em><em>trong</em><em> khủng hoảng, thử thách và bấp bênh của cuộc sống</em><em> con</em><em>. Amen.</em></span></p> </div> </div> </div> </p></div><div class="K2FeedImage"><img src="http://www.gxthohoang.net/media/k2/items/cache/15b2d55456031d40665dace3acf42380_S.jpg" alt="Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 28 Mùa Thường Niên" /></div><div class="K2FeedIntroText"> Suy Niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần 28 Mùa Thường Niên </div><div class="K2FeedFullText"> <p> <div id="content-content"> <div id="node-141596" class="node odd full-node node-type-suy_niem"> <div class="meta" style="text-align: justify;"></div> <div class="content"> <div class="field field-type-date field-field-date" style="text-align: justify;"> <div class="field-items"> <div class="field-item odd"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span class="date-display-single">12/10/2020</span></strong></span></div> </div> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>THỨ HAI TUẦN 28 TN<br /> Lc 11,29-32</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong>DẤU LẠ ĐÍCH THỰC</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><em>“</em></strong><strong><em>Chúng xin dấu lạ. Nhưng chúng sẽ không được thấy dấu lạ nào, ngoài dấu lạ ông Giô-na.</em></strong><strong><em>”</em></strong><strong> </strong>(Lc 11,29)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Suy niệm</span></strong><strong>:</strong> Thời đại nào cũng có những người thích chuyện dị thường, kinh thiên động địa, những sự kiện giật gân. Thế nhưng có lẽ chưa lạ bằng nghịch lý trong câu chuyện Phúc Âm hôm nay. Chúa Giê-su làm biết bao phép lạ, thế mà người Do Thái còn đòi dấu lạ! Càng nghịch lý hơn, khi Ngài làm cho người mù được thấy, kẻ câm nói được, người chết trỗi dậy mà Ngài không coi đó là “lạ”, lại còn nói không cho họ dấu lạ nào. Đối với Chúa Giê-su, chỉ có <em>“dấu lạ Giô-na”</em> là chính Ngài, Đấng Ki-tô, dấu lạ của tình yêu và lòng thương xót, như <em>“ông Giô-na ở trong bụng kình ngư ba ngày ba đêm thế nào” </em>(Mt 12,40), thì Ngài cũng sẽ phải chịu khổ nạn, chịu chết và ngày thứ ba sẽ sống lại, để ai tin thì sẽ được cứu độ (Mc 16,16).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Mời Bạn</span></strong><strong>:</strong> Ngày nay cũng thế, người ta muốn Chúa can thiệp cho những nhu cầu vật chất của mình và có như thế mình mới tin Chúa. Thế nhưng, dấu lạ không tạo nên đức tin. Bạn nhớ rằng chỉ có <em>“dấu lạ Giô-na”</em> là chính Đức Ki-tô chịu chết và phục sinh, và bạn có đặt niềm tin tưởng phó thác nơi Ngài thì mời được cứu độ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Chia sẻ</span></strong><strong>:</strong> <span style="background-color: white;"><span style="color: black;">Bạn nghĩ gì về <span style="background-color: white;"><span style="color: black;">câu nói của <span style="background-color: white;"><span style="color: black;">thánh Augustinô<span style="background-color: white;"><span style="color: black;">: “<span style="background-color: white;"><span style="color: black;">Đức tin là tin những gì bạn không thấy; phần thưởng của đức tin là nhìn thấy những gì bạn tin<span style="background-color: white;"><span style="color: black;">”<span style="background-color: white;"><span style="color: black;">?</span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Sống Lời Chúa</span></strong><strong>:</strong> Dành ít phút hồi tâm để tạ ơn về những điều kỳ diệu Chúa làm trong cuộc sống của bạn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 10pt;"><strong><span style="text-decoration: underline;">Cầu nguyện</span></strong><strong>:</strong><em> </em><em>Lạy Chúa, xin </em><em>giúp con nhận ra</em><em> tình yêu Chúa, </em><em>những điều kỳ diệu </em><em>Người</em><em> thực hiện</em><em> trong cuộc </em><em>sống</em><em> con</em><em>, giúp </em><em>con vững tin nơi Chúa </em><em>trong</em><em> khủng hoảng, thử thách và bấp bênh của cuộc sống</em><em> con</em><em>. Amen.</em></span></p> </div> </div> </div> </p></div>