Get Adobe Flash player

Tìm Kiếm

Đăng nhập

Thứ bảy, 03 Tháng 2 2024 20:29

Giao Thừa: Nén hương trầm trong đạo hiếu Việt Nam

Posted by 
Rate this item
(0 votes)
  GIAO THỪA:NÉN HƯƠNG TRẦM TRONG ĐẠO HIẾU VIỆT NAM  

Ngày Tết, cùng vi đt tri giao hòa, con người dường như cũng gn gũi nhau hơn. Trong cái không khí m áp vi gió xuân nhè nh ca ngày Tết, ta lại nhớ về mái nhà xưa, v quê hương, nơi đó có nhng người thân yêu, rut tht. Bên mâm cơm gia đình, gi nh nhng ngườ xa, ngm ngùi nghĩ v nhng người thân đã khut. Người Việt có thói quen đốt lên một nén hương gợi nhớ về biết bao kỷ niệm thân thương như câu thơ xưa đã viết:

"Đêm qua đt đnh hương trm

Khói lên nghi ngút âm thm nh quê" 

'Nh quê', quê nào đây? Có phi khu vườn quanh nhà có cây ổi, cây xoài hay cụm chuối sau nhà? Có phi cánh đng lúa cho ta mùi thơm bông lúa mới? Có phi mái nhà tranh đơn sơmà nay chỉ còn là một hoài niệm? Nếu ch thế thì đâu phi đi vào đêm, trong phút gi tĩnhmịch, ta mi chnh lòng vương vn tâm tư? Có phi ông bà t tiên đã mt? Có phi là cha m, anh em hin nay không còn hoc đang xa cách? Có th là như thế, nhưng nếu ch là thế thôi thì cũng chng phi đi vào đêm, phi đt hương trm lên mi nh đến quê nhà

Hình như nỗi nhớ này nó còn vượt lên trên những tình cảm ruột thịt ấy,  khi đốt lên nén hương, hoà trong làn khói hương nghi ngút, trong mùi trm ngào ngt, lòng ta như mun bay v ci ngun, mong tìm v quê hương thi tui thơ, nơi cha đng vùng tri k nim thân thương, mà khi đi xa ta cũng chạnh lòng vấn vương: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau. Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều” 

Như thế, nh quê  đây là nh v ci ngun, nh v ngun gc t tiên: “vì chim có t, nước có ngun, con người có cha m sinh ra”. Đây là nỗi nhớ trong tim thc nay trỗi dậy trong ta nhớ như in v tình yêu ca cha, ca m, ca anh ch em trong nhà. 

Người Việt Nam với đạo hiếu làm đầu nên con cháu dù giầu hay nghèo vẫn không bao giờ quên ơn tổ tiên. Đây là lý do trong gia đình người Việt luôn có bàn thờ tổ tiên với khói hương trầm nghi ngút toả lan như hương hồn ông bà vẫn bao bọc con cháu. Sự th kính t tiên, có khi được thu gn rt nh, mà gia đình nghèo đến c nào cũng có th có. Mt chiếc chén ăn cơm còn nguyên lành, cha trong đó lưng bát go, và có th tr thành bát hương, đ ri trm tư cm trên đó vài nén nhang t lòng thành kính. 

Hành vi này cao đp biết bao, nó din t bao điu suy tư trm mc trong cuc sng: Chng phi vì nghèo mà oán trách t tiên, chng vì nghèo mà quên tiên t. Nhớ về tổ tiên là nét đẹp văn hoá Việt Nam. Nó đp bi vì tm lòng ca con cháu hiếu nghĩa vi tiên t, nó đp bi vì du cho nghèo vn gi được sch, du cơ hàn vn gi lòng thờ kính mẹ cha.

Mỗi khi thắp nén hương, lòng trí ta vẫn vang lên mt lời khuyên, vn gi nh biết bao điu ngày xưa ông, bà, cha, m dy bonh bao ngày u thơ được nghe chuyn c tích bt đu bng câu: “ngày xưa có m”, “ngày xưa có ba”. 

Như vậy, văn hoá bát hương- nén nhang còn là cách để con cháu nhắc nhở nhau nhớ giữ lấy lề thói tổ tiên và dòng tộc. Đồng thời, nhắc nhở nhau tiếp nối truyền thống đạo hiếu thờ kính tổ tiên của cha ông bao đời để lại. 

Chiếc bát hương ca mt thi đang được thay thế bng nhng chiếc lư đng, bng nhng bình lc xông hương trong nghi thc phng t, nhưng dù sao vn không th xoá nhoà chiếc bát hương ca lòng thành kính thưở nào.

Giáo Hội Công Giáo sau Công Đồng Vat II đã  mở ra con đường hội nhập văn hoá địa phương, từ đó Giáo Hội đã thích nghi những nền văn hoá cốt lõi của Người Việt là “đạo thờ cúng tổ tiên” và hoàn chỉnh việc thờ kính tổ tiên theo tinh thần ky-tô giáo. 

Giáo hội khuyến khích làm bàn thờ gia tiên trong gia đình. Đây là một cách làm cho người Kitô hữu không quên cội nguồn và sống phúc âm giữa lòng dân tộc. Trên bình diện quốc gia thì Giáo Hội cũng khuyến khích bày tỏ lòng biết ơn đối với tiền nhân. Chúng ta vẫn có thói quen dành ngày Mồng Hai Tết để tưởng nhớ và cầu nguyện cho tổ tiên của dòng tộc mình, có lẽ phải vượt xa hơn nữa là hướng về tổ tiên của dân tộc Việt Nam. Các ngài là những người mở bờ cõi đất nước và gìn giữ, bảo vệ để chúng ta có được nét đẹp quê hương hôm nay.

Những năm gần đây, chúng ta thấy nhiều giáo xứ cũng lập bàn thờ tổ tiên của dân tộc trong các nhà thờ. Bàn thờ tổ tiên hình chữ S với mâm ngũ quả để nhắc nhở nhau “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và nguyện cầu tổ tiên phù hộ cho con cháu bình an.

Khi đu năm mi, chúng ta hướng về Thiên Chúa là cội nguồn sự sống, là Đấng ban phát mọi ơn lành để thờ lạy, tôn vinh và chúc tụng vì những ơn lành Ngài đã ban xuống trên cuộc đời ta. Giáo Hội cũng mời gọi chúng ta tưởng nh đến các bc t tiên, nhng người đã xây dựng giang sơn, mở rộng bờ cõi quê hương, cũng như những người có công đc sinh thành dưỡng dc chúng ta. 

Vì thế, trong bu khí mng xuân Giáp Thìn và nh v ci ngun.  Chúng ta cùng thắp nén hương trầm để cầu nguyện cho tổ tiên và xin các ngài mãi luôn phù hộ cho con cháu hôm nay, cho quê hương Việt Nam luôn thanh bình, cho con người luôn gần nhau hơn trong tình nghĩa anh em một nhà, một dân tội, một cội nguồn từ chính Thiên Chúa tác sinh muôn loài.

Xuân Giáp Thìn

Lm.Jos Tạ Duy Tuyền

 

 

Read 121 times Last modified on Thứ sáu, 09 Tháng 2 2024 12:35